Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DIỆN MỤC trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DIỆN MỤC theo từ điển Phật học như sau:DIỆN MỤC DIỆN MỤC Diện là mặt, mục là mắt. Diện mục là bộ mặt. Bản lai diện mục. Bộ mặt vốn có, bộ mặt thật. Một trong những vấn đề mà Thiền tông quan tâm đặc biệt là mỗi người hay tìm ra cho được bộ mặt thật của chính mình. Con … [Đọc thêm...] vềDIỆN MỤC
D
DIÊN MẠNG ẤN MINH
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DIÊN MẠNG ẤN MINH trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DIÊN MẠNG ẤN MINH theo từ điển Phật học như sau:DIÊN MẠNG ẤN MINH DIÊN MẠNG ẤN MINH Khế ấn và chân ngôn được trì tụng trong pháp tu Diên Mạng của Mật giáo. Đây cũng là ấn minh của bồ-tát Phổ Hiền Diên Mạng. Ấn minh này trong các kinh quĩ có … [Đọc thêm...] vềDIÊN MẠNG ẤN MINH
DIỆN BÍCH
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DIỆN BÍCH trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DIỆN BÍCH theo từ điển Phật học như sau:DIỆN BÍCH DIỆN BÍCH 面 壁; J: menpeki; là »quay mặt nhìn tường«. Danh từ chỉ Bồ-đề Ðạt-ma ngồi thiền đối diện tường chín năm tại chùa Thiếu Lâm . Vì vậy mà danh từ Diện bích trở thành đồng nghĩa với Toạ thiền . … [Đọc thêm...] vềDIỆN BÍCH
DIÊN HỰU
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DIÊN HỰU trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DIÊN HỰU theo từ điển Phật học như sau:DIÊN HỰU DIÊN HỰUTên chùa Một Cột ở Hà Nội. Đại Việt sử ký chép sự tích ngôi chùa như sau: “Năm đầu Sùng Hưng Đại Bảo, vua Lý Thái Tôn sắc dựng chùa Diên Hựu (1049). Nguyên năm trước, vua nằm mơ thấy Bồ Tát Quan Âm … [Đọc thêm...] vềDIÊN HỰU
DIÊM VƯƠNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DIÊM VƯƠNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DIÊM VƯƠNG theo từ điển Phật học như sau:DIÊM VƯƠNG DIÊM VƯƠNG 閻 王; S, P: yama; gọi trọn âm là Diêm-ma vương hoặc Diêm-la; Trong huyền thoại Phật giáo, thì Diêm vương là chúa tể của Ðịa ngục (S: na-raka). Theo truyền thuyết, Diêm vương nguyên là … [Đọc thêm...] vềDIÊM VƯƠNG
DIÊM PHÙ ĐỀ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DIÊM PHÙ ĐỀ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DIÊM PHÙ ĐỀ theo từ điển Phật học như sau:DIÊM PHÙ ĐỀ (閻浮提) Phạm: Jɑmbu-dvìpɑ, Pàli: Jɑmbudìpɑ. Cũnɡ ɡọi Diêm phù lợi, Thiệm bộ đề, Diêm phù đề tì bɑ. Diêm phù, Phạm: Jɑmbu, là tên cây; đề, Phạm:Dvìpɑ, là châu. Dịch cả Phạm Hán thì ɡọi là Diêm phù châu, Thiệm bộ châu, Thiềm … [Đọc thêm...] vềDIÊM PHÙ ĐỀ
DIÊM PHÙ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DIÊM PHÙ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DIÊM PHÙ theo từ điển Phật học như sau:DIÊM PHÙ DIÊM PHÙ; S. JambuCây diêm bụt. Cõi đất Diêm Phù Đề sở dĩ có tên như vậy, là vì ở cõi này mọc rất nhiều cây dâm bụt (hay diêm bụt).Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online trên trang nhà niemphat.vn.Quý … [Đọc thêm...] vềDIÊM PHÙ
DIÊM PHÙ ĐÀN KIM
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DIÊM PHÙ ĐÀN KIM trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DIÊM PHÙ ĐÀN KIM theo từ điển Phật học như sau:DIÊM PHÙ ĐÀN KIM Diêm phù: Cây Diêm phù (Jambud). Đàn: sông Na đề, âm tắt là đàn. Kim: kim sa, cát bằng vàng, Diêm phù đàn kim: Thứ cát bằng vàng rồng dưới sông gần cây Diêm phù, ánh rất đẹp, chất rất mịn. … [Đọc thêm...] vềDIÊM PHÙ ĐÀN KIM
DIỆM MA
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DIỆM MA trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DIỆM MA theo từ điển Phật học như sau:DIỆM MA DIỆM MA Yama (Thiên) Cũng viết: Dạ ma thiên, Tô dạ ma thiên, Diện ma Thiên có hai nghĩa: Cảnh trời Diệm ma, Vị Tiên (Thiên) ở cảnh Trời ấy. Cảnh Diệm ma Thiên là một cảnh Tiên trong sáu … [Đọc thêm...] vềDIỆM MA
DIÊM LA VƯƠNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DIÊM LA VƯƠNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DIÊM LA VƯƠNG theo từ điển Phật học như sau:DIÊM LA VƯƠNG Yama Vua Diêm la, thống lãnh cõi Âm, có quyền thưởng phạt những vong hồi. Cũng viết: Diêm ma la, Diệm ma, Diễm ma, Diêm ma Pháp Vương Diêm vương. (Xem: Diễm ma)Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển … [Đọc thêm...] vềDIÊM LA VƯƠNG