Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DIÊM LA trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DIÊM LA theo từ điển Phật học như sau:DIÊM LA DIÊM LATheo tín ngưỡng dân gian. Diêm La là cõi Âm Phủ, nơi những người ác chết phải xuống ở để chịu mọi hình phạt của Diêm Vương, là vua ngự trị cõi Âm phủ. “Phu thê nghĩa cả chí tình, Đến khi số hết, một … [Đọc thêm...] vềDIÊM LA
D
ĐỊA TẠNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ ĐỊA TẠNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ ĐỊA TẠNG theo từ điển Phật học như sau:ĐỊA TẠNGTên một vị Đại Bồ Tát, từng phát nguyện độ thoát tất cả chúng sinh ra khỏi cảnh địa ngục, là cảnh khổ sở vô hạn và triền miên. Theo truyền thuyết, cha mẹ Địa Tạng mất sớm, vì tạo nhiều nghiệp nhân ác nên phải đọa địa ngục. Ông tụng … [Đọc thêm...] vềĐỊA TẠNG
ĐỊA NGỤC
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ ĐỊA NGỤC trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ ĐỊA NGỤC theo từ điển Phật học như sau:ĐỊA NGỤCMột cõi sống trong sáu cõi sống của chúng sinh chưa được giải [tr.221] thoát, chưa được thoát khỏi cảnh luân hồi, sinh tử. Là cõi sống rất khổ, nơi thác sinh của những chúng sinh đã tạo nhiều nghiệp nhân ác xấu, xứng đáng phải chịu … [Đọc thêm...] vềĐỊA NGỤC
ĐỊA ĐỘNG BÁT DUYÊN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ ĐỊA ĐỘNG BÁT DUYÊN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ ĐỊA ĐỘNG BÁT DUYÊN theo từ điển Phật học như sau:ĐỊA ĐỘNG BÁT DUYÊNĐỊA ĐỘNG BÁT DUYÊN Địa động bát duyên là tám duyên làm cho cõi đất rung động. Trong kinh Tăng Nhất A Hàm quyển 17 nói về tám Duyên đó là: Khi gió nước chuyển động Khi Bồ Tát ở trong thai mẹ Khi Bồ … [Đọc thêm...] vềĐỊA ĐỘNG BÁT DUYÊN
ĐỊA ĐẠI2
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ ĐỊA ĐẠI2 trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ ĐỊA ĐẠI2 theo từ điển Phật học như sau:ĐỊA ĐẠI2ĐỊA ĐẠI; S. Pathavi dhatuĐịa đại là một yếu tố, kết hợp với ba yếu tố khác: thủy đại, Hỏa đại, Phong đại, hình thành thế giới vật chất. Địa đại là chất đặc, cứng, rắn. Trong cơ thể người là xương sụn, răng, tóc, móng tay, móng chân, cơ … [Đọc thêm...] vềĐỊA ĐẠI2
ĐỊA ĐẠI
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ ĐỊA ĐẠI trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ ĐỊA ĐẠI theo từ điển Phật học như sau:ĐỊA ĐẠIĐỊA ĐẠI; S. Pathavi dhatuĐịa đại là một yếu tố, kết hợp với ba yếu tố khác: thủy đại, Hỏa đại, Phong đại, hình thành thế giới vật chất. Địa đại là chất đặc, cứng, rắn. Trong cơ thể người là xương sụn, răng, tóc, móng tay, móng chân, cơ … [Đọc thêm...] vềĐỊA ĐẠI
ĐỊA
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ ĐỊA trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ ĐỊA theo từ điển Phật học như sau:ĐỊAĐỊA; S. PrithiviĐất. Vị trí, cấp. Biểu trưng cho cái gì làm nương tựa đáng tin cậy, biểu trưng cho cái môi trường có khả năng sinh trưởng nhiều cái khác. Biểu trưng cho sự an ổn, bất động. Là một trong bốn đại, cấu thành thế giới vật chất. Địa là … [Đọc thêm...] vềĐỊA
DỊ TƯỚNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DỊ TƯỚNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DỊ TƯỚNG theo từ điển Phật học như sau:DỊ TƯỚNG DỊ TƯỚNG I. Dị tướng Pháp khiến cho các pháp hữu vi biến đổi. Dị nghĩa là suy biến. Một trong 4 tướng, 1 trong 75 pháp của tông Câu- xá, 1 trong 100 pháp của tông Duy Thức. Pháp này chẳng phải sắc, … [Đọc thêm...] vềDỊ TƯỚNG
DỊ THỤC VÔ KÝ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DỊ THỤC VÔ KÝ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DỊ THỤC VÔ KÝ theo từ điển Phật học như sau:DỊ THỤC VÔ KÝ Dị thục là tên gọi khác của quả báo. Vô ký là không ghi nhận là thiện hay ác. Mọi quả báo do nghiệp nhân tạo thành đều là vô ký, không phải thiện hay ác. Vì đó là quả báo, nó có thể sướng hay khổ, … [Đọc thêm...] vềDỊ THỤC VÔ KÝ
DỊ THỤC THỨC
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DỊ THỤC THỨC trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DỊ THỤC THỨC theo từ điển Phật học như sau:DỊ THỤC THỨC DỊ THỤC THỨCMột tên gọi khác của thức thứ tám (thức A Lại Da). Vì thức này chấp chứa chủng tử của tất cả các nghiệp, do thân, tâm, ý của người tạo ra, và những chủng tử này chín mùi dần, thành thục … [Đọc thêm...] vềDỊ THỤC THỨC