Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DI LÂU trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DI LÂU theo từ điển Phật học như sau:DI LÂU DI LÂU; S. Meru, SumeruNgọn núi cao nhất của cõi Sa Bà, nơi có loài người ở. Có sách cho rằng, núi Meru tức là Hi Mã Lạp Sơn (Himalaya). Một cách dịch âm Hán khác là Tu di.Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học … [Đọc thêm...] vềDI LÂU
D
DI LAN ĐÀ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DI LAN ĐÀ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DI LAN ĐÀ theo từ điển Phật học như sau:DI LAN ĐÀ DI LAN ĐÀ ; Ph. Ménandre ; P. MilindaMột vị vua gốc Hy Lạp, rất sùng đạo Phật, trị vì một xứ phía Tây Ấn vào thế kỷ I Công nguyên. Bộ kinh “Di Lan Đà hỏi đạo” rất nổi tiếng thuật lại những buổi đàm thoại … [Đọc thêm...] vềDI LAN ĐÀ
DI LẶC
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DI LẶC trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DI LẶC theo từ điển Phật học như sau:DI LẶC DI LẶC ; S. Maitreya Tên Phật vị lai, sẽ nối tiếp sự nghiệp giáo hóa của Phật Thích Ca tại cõi này. Di Lặc hiện nay đang ở trên cõi Trời Đâu Suất (Tuisita). Maitreya, Hán dịch nghĩa Từ thị tức là đấng Từ Bi. Trong các chùa Việt … [Đọc thêm...] vềDI LẶC
DỊ KHẨU ĐỒNG ÂM
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DỊ KHẨU ĐỒNG ÂM trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DỊ KHẨU ĐỒNG ÂM theo từ điển Phật học như sau:DỊ KHẨU ĐỒNG ÂM DỊ KHẨU ĐỒNG ÂMCái miệng khác nhau, nhưng cùng phát ra một âm thanh giống nhau, một lời giống nhau. Trong các pháp hội của Phật, đôi khi không phải một người, mà nhiều người cùng yêu cầu … [Đọc thêm...] vềDỊ KHẨU ĐỒNG ÂM
DI GIÁO
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DI GIÁO trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DI GIÁO theo từ điển Phật học như sau:DI GIÁO DI GIÁOLời dạy để lại, cũng như di huấn. Những lời di giáo của Phật Thích Ca cho đệ tử mình được sưu tập trong bộ Kinh ngắn “Kinh Di Giáo”. Bộ kinh do Cưu Ma La Thập dịch. Các tên khác của bộ kinh là “Phật thùy … [Đọc thêm...] vềDI GIÁO
DI GIÀ CA
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DI GIÀ CA trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DI GIÀ CA theo từ điển Phật học như sau:DI GIÀ CA DI GIÀ CA; S. MikkakaCao tăng Trung Á, được suy tôn là Tổ thứ sáu của Thiền tông. Ông hoạt động nhiều ở Bắc Ấn. Đệ tử của ông là Luận sư Thế Hữu (Vasumitra) nổi tiếng là người chủ trì cuộc Đại hội kiết tập … [Đọc thêm...] vềDI GIÀ CA
DỊ ĐOAN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DỊ ĐOAN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DỊ ĐOAN theo từ điển Phật học như sau:DỊ ĐOAN DỊ ĐOANChuyện lạ nhảm nhí, không đáng tin. Hay dùng với từ ghép mê tín, dị đoan. Đạo Phật là đạo của trí tuệ và giác ngộ, xa lạ với các điều mê tín dị đoan. “Vì lo thế đại suy tàn, Trong đời hằng hỏi những … [Đọc thêm...] vềDỊ ĐOAN
DI ĐÀ TAM TÔN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DI ĐÀ TAM TÔN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DI ĐÀ TAM TÔN theo từ điển Phật học như sau:DI ĐÀ TAM TÔN DI ĐÀ TAM TÔNChỉ ba pho tượng thường thấy trên điện thờ Phật tại các chùa Việt Nam (lớp tượng thứ hai). Tượng giữa là tượng Phật A Di Đà. Tượng bên trái là Bồ Tát Quan Âm. Tượng bên phải là Bồ Tát … [Đọc thêm...] vềDI ĐÀ TAM TÔN
DỊ BỘ TÔN LUÂN LUẬN THUẬT KÝ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DỊ BỘ TÔN LUÂN LUẬN THUẬT KÝ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DỊ BỘ TÔN LUÂN LUẬN THUẬT KÝ theo từ điển Phật học như sau:DỊ BỘ TÔN LUÂN LUẬN THUẬT KÝ DỊ BỘ TÔN LUÂN LUẬN THUẬT KÝTên sách. Tác giả la Khuy Cơ đời Đường, chú giải quyển Di bộ tôn luân luận của Thế Hữu.Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển … [Đọc thêm...] vềDỊ BỘ TÔN LUÂN LUẬN THUẬT KÝ
DỊ BỘ TÔN LUÂN LUẬN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DỊ BỘ TÔN LUÂN LUẬN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DỊ BỘ TÔN LUÂN LUẬN theo từ điển Phật học như sau:DỊ BỘ TÔN LUÂN LUẬN DỊ BỘ TÔN LUÂN LUẬNTên sách. Thế Hữu (S. Vasumitra), Luận sư người Trung Á soạn, vào khoảng thế kỷ I hoặc II TL. Có bản Hán dịch của Huyền Trang. Nội dung sách này trình bày sự … [Đọc thêm...] vềDỊ BỘ TÔN LUÂN LUẬN