Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ ĐÈN TRÍ TUỆ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ ĐÈN TRÍ TUỆ theo từ điển Phật học như sau:ĐÈN TRÍ TUỆĐÈN TRÍ TUỆTừ ngữ hình tượng, ví trí tuệ như ngọn đèn, xua đuổi mọi bóng tối của phiền não và mê lầm. Muốn cho ngọn đèn trí tuệ chiếu sáng thì trì giới, sống cuộc sống đạo đức. Trì giới cũng có tác dụng giống như thông phong … [Đọc thêm...] vềĐÈN TRÍ TUỆ
D
ĐỀ VỊ BA LỢI
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ ĐỀ VỊ BA LỢI trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ ĐỀ VỊ BA LỢI theo từ điển Phật học như sau:ĐỀ VỊ BA LỢIĐỀ VỊ BA LỢI; S. Trapusa, Bhalika Tên hai thương nhân, đã cúng dường mật và bột cho Phật Thích Ca, đang ngồi dưới gốc cây Bồ đề, sau ngày thành đạo.Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online trên trang nhà … [Đọc thêm...] vềĐỀ VỊ BA LỢI
ĐỆ TỬ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ ĐỆ TỬ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ ĐỆ TỬ theo từ điển Phật học như sau:ĐỆ TỬĐỆ TỬHọc trò, Phật tử quy y thụ giới với nhà sư nào, thì tự xem mình là đệ tử của vị sư đó. Ngoài ra còn có những học tăng ở luôn bên cạnh một nhà sư giỏi pháp để học đạo, họ cũng là đệ tử của vị sư này. “Không cha tôi phải tìm cha, Xin làm … [Đọc thêm...] vềĐỆ TỬ
ĐẾ THÍCH
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ ĐẾ THÍCH trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ ĐẾ THÍCH theo từ điển Phật học như sau:ĐẾ THÍCHĐẾ THÍCH; S. Indra hay CakraVị vua thống lãnh cõi Trời Ba mươi ba (Tam thập tam thiên). Đạo Bà-la-môn rất sùng bái thờ Đế Thích như là thần của tầm sét (Ph. Dieu de la foudre). Theo đạo Phật, Đế Thích chỉ là vua của một loài Trời … [Đọc thêm...] vềĐẾ THÍCH
ĐỀ HỒ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ ĐỀ HỒ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ ĐỀ HỒ theo từ điển Phật học như sau:ĐỀ HỒĐỀ HỒLoại sản phẩm sữa đông đặc mát, thơm dịu, là phần bổ nhất, tinh nhất của sữa. Phật pháp thương được ví với đề hồ, rất bổ ích đối với thân tâm của chúng sinh.Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online trên trang nhà niemphat.vn.Quý vị … [Đọc thêm...] vềĐỀ HỒ
ĐỀ BÀ TÔNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ ĐỀ BÀ TÔNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ ĐỀ BÀ TÔNG theo từ điển Phật học như sau:ĐỀ BÀ TÔNGĐỀ BÀ TÔNGTông phái do Long Thọ (Nagarjuna) và Đề Bà (Aryadeva) thành lập. Tức Đại thừa Không tông. Cũng gọi là Trung luận tông.Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online trên trang nhà niemphat.vn.Quý vị cũng có thể tìm … [Đọc thêm...] vềĐỀ BÀ TÔNG
ĐỀ BÀ THIẾT MA
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ ĐỀ BÀ THIẾT MA trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ ĐỀ BÀ THIẾT MA theo từ điển Phật học như sau:ĐỀ BÀ THIẾT MAĐỀ BÀ THIẾT MA; S. DevaksemaVị A-la-hán tác giả bộ luận A tỳ đạt ma thức thân túc luận, được Huyền Trang dịch sang chữ Hán, năm 649 TL.Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online trên trang nhà niemphat.vn.Quý vị … [Đọc thêm...] vềĐỀ BÀ THIẾT MA
ĐỀ BÀ ĐẠT ĐA
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ ĐỀ BÀ ĐẠT ĐA trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ ĐỀ BÀ ĐẠT ĐA theo từ điển Phật học như sau:ĐỀ BÀ ĐẠT ĐAĐỀ BÀ ĐẠT ĐA; S. DevadattaEm họ Phật và là anh ruột của Ananda (A Nan đà), trước theo Phật xuất gia, về sau nhờ tu định, luyện được phép thần thông, nảy tính ngạo mạn, ghen ghét, đố kỵ, bèn sinh ác tâm, nhiều lần có âm mưu … [Đọc thêm...] vềĐỀ BÀ ĐẠT ĐA
ĐỀ BÀ BỒ TÁT
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ ĐỀ BÀ BỒ TÁT trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ ĐỀ BÀ BỒ TÁT theo từ điển Phật học như sau:ĐỀ BÀ BỒ TÁTĐỀ BÀ BỒ TÁT; S. Deva-bodhisattva hay Aryadeva hay KanadevaHán dịch nghĩa Thánh Thiên. Học trò Long Thọ. Tác giả cuốn Bác Luận, cùng Long Thọ sáng lập ra Đại thừa Không tông, hay học phái Trung Quán.Cảm ơn quý vị đã tra cứu … [Đọc thêm...] vềĐỀ BÀ BỒ TÁT
ĐỀ BÀ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ ĐỀ BÀ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ ĐỀ BÀ theo từ điển Phật học như sau:ĐỀ BÀĐỀ BÀ; S. DevaLoài Trời. Theo đạo Phật, loài Trời cũng chỉ là một loại sinh vật, nhưng cao cấp hơn người, có trí thông minh hơn người, sống lâu hơn và hạnh phúc hơn loài người tại các cõi, gọi chung là các cõi Trời. Hán dịch nghĩa là chư … [Đọc thêm...] vềĐỀ BÀ