Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ ĐÂU SUẤT THIÊN TỬ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ ĐÂU SUẤT THIÊN TỬ theo từ điển Phật học như sau:ĐÂU SUẤT THIÊN TỬĐÂU SUẤT THIÊN TỬPhật Thích Ca khi còn ở trên Trời Đâu Suất, từ dưới bàn chân phóng ra hào quang chiếu khắp 10 phương thế giới, những chúng sinh ở địa ngục trước có thiện căn, nhờ có hào quang của Phật chiếu … [Đọc thêm...] vềĐÂU SUẤT THIÊN TỬ
D
ĐÂU SUẤT NỘI VIỆN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ ĐÂU SUẤT NỘI VIỆN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ ĐÂU SUẤT NỘI VIỆN theo từ điển Phật học như sau:ĐÂU SUẤT NỘI VIỆNĐÂU SUẤT NỘI VIỆNNơi ở cuối cùng của Bồ Tát trước khi thành Phật Thích Ca. và hiện nay cũng là nơi ở cuối cùng của Ngài Di Lặc trước khi Ngài xuống cõi người mà thành Phật Di Lặc. Ngài Di Lặc ở Đâu Suất nội … [Đọc thêm...] vềĐÂU SUẤT NỘI VIỆN
ĐẦU PHẬT
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ ĐẦU PHẬT trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ ĐẦU PHẬT theo từ điển Phật học như sau:ĐẦU PHẬTĐẦU PHẬTKhông có nghĩa là đầu của Phật, mà có nghĩa là quy y Phật, cúi mình trước Phật (đầu là động từ, không phải danh từ). “Vua hỏi Đống Cống lời này, Hễ làm ông thầy đầu Phật xuất gia.” (Toàn Nhật Thiền sư)Cảm ơn quý vị đã tra … [Đọc thêm...] vềĐẦU PHẬT
ĐÂU SUẤT
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ ĐÂU SUẤT trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ ĐÂU SUẤT theo từ điển Phật học như sau:ĐÂU SUẤTushita Cảnh Trời Đâu Suất về Thượng giới, ở cõi Dục giới (Xem: Tam giới). Đâu suất, Đâu suất đà dịch nghĩa: Tri túc, Hỷ túc, Diệu túc, Thượng túc. Cũng viết: Đổ sử đa. Hiện nay, đức Di Lặc (Maitreya) có đủ 32 tướng của bực Như Lai, … [Đọc thêm...] vềĐÂU SUẤT
ĐẦU ĐÀ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ ĐẦU ĐÀ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ ĐẦU ĐÀ theo từ điển Phật học như sau: ĐẦU ĐÀ ĐẦU ĐÀ; S. Dhuta; P. Dhudanga Phép tu khổ hạnh, không cực đoan, không phải để ép xác, mà để giải thoát thân tâm nhằm mục đích diệt trừ, đào thải hết phiền não.Sách “Trần triều dật tôn Phật điển lục” chép: “Niên hiệu Hưng Long thứ … [Đọc thêm...] vềĐẦU ĐÀ
ĐẠT MA
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ ĐẠT MA trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ ĐẠT MA theo từ điển Phật học như sau:ĐẠT MAĐẠT MA; S. DharmaPháp, tức là giáo pháp của Phật. ĐẠT MA TÔNGMột tên gọi khác của Thiền tông. Gọi theo tên của Bồ Đề Đạt Ma là sư Tổ của Thiền tông Trung Hoa.x. Bồ đề đạt ma.Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online trên trang nhà … [Đọc thêm...] vềĐẠT MA
ĐẠO XƯỚC
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ ĐẠO XƯỚC trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ ĐẠO XƯỚC theo từ điển Phật học như sau:ĐẠO XƯỚCTên vị cao tăng Trung Quốc, tuyên truyền pháp môn niệm danh hiệu Phật A Di Đà để cầu vãng sanh về cõi Cực Lạc phương Tây. Ông viết cuốn “An Lạc Tập” để bày tỏ quan điểm của mình.Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online trên … [Đọc thêm...] vềĐẠO XƯỚC
ĐẠO ƯNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ ĐẠO ƯNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ ĐẠO ƯNG theo từ điển Phật học như sau:ĐẠO ƯNGĐẠO ƯNGThiền sư Trung Quốc, là Tổ thứ 39 của Thiền tông Trung Hoa, nếu kể cả Maha Ca Diếp là sơ Tổ. Còn có tên là Thiền sư Bản Tịch. Về sau, Thiền sư về lập chùa ở núi Tào Sơn (Giang Tây). Từ đó người ta lấy núi Động Sơn, nơi tu của Hòa … [Đọc thêm...] vềĐẠO ƯNG
ĐẠO TRÀNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ ĐẠO TRÀNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ ĐẠO TRÀNG theo từ điển Phật học như sau:ĐẠO TRÀNGĐẠO TRÀNG; S. Bodhimandalarnrn Nơi Phật thành đạo. Đạo tràng của Phật Thích Ca ở tại rừng Gaya, dưới gốc cây Bồ đề, thuộc nước Magadha (Trung Ấn Độ)rnrn rnrn Về sau, từ ngữ “đạo tràng” được dùng rộng rãi để chỉ:rnrn rnrn 1. Nơi … [Đọc thêm...] vềĐẠO TRÀNG
ĐẠO TÍN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ ĐẠO TÍN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ ĐẠO TÍN theo từ điển Phật học như sau:ĐẠO TÍNTổ thứ tư của Thiền tông Trung Hoa, học trò của Đại sư Tăn Xán. Thiền sư Đạo Tín còn nổi tiếng vì đã cắt đứt với kiểu sống khất thực nay đây mai đó của những tăng sĩ Phật giáo sống vô gia cư, và thiết lập chế độ sinh hoạt và tu học định … [Đọc thêm...] vềĐẠO TÍN