Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DUY THỨC TAM THẬP TỤNG THÍCH trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DUY THỨC TAM THẬP TỤNG THÍCH theo từ điển Phật học như sau:DUY THỨC TAM THẬP TỤNG THÍCHDUY THỨC TAM THẬP TỤNG THÍCH; S. Trimsika vijnapti-bhasyaTên sách. Tác giả là Luận sư Ấn Độ An Tuệ. Nội dung sách giải thích bộ luận Duy Thức tam thập tụng của Thế Thân. Cuốn … [Đọc thêm...] vềDUY THỨC TAM THẬP TỤNG THÍCH
D
DUY THỨC TAM THẬP TỤNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DUY THỨC TAM THẬP TỤNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DUY THỨC TAM THẬP TỤNG theo từ điển Phật học như sau:DUY THỨC TAM THẬP TỤNGDUY THỨC TAM THẬP TỤNG; S. VynaptiBộ luận viết theo hình thức kệ tụng, gồm tất cả là 30 bài tụng, trình bày lý thuyết của môn Duy thức học. Duy Thức là tâm lý học Phật giáo. Tác giả là Luận sư … [Đọc thêm...] vềDUY THỨC TAM THẬP TỤNG
DUY TÂM TỊNH ĐỘ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DUY TÂM TỊNH ĐỘ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DUY TÂM TỊNH ĐỘ theo từ điển Phật học như sau:DUY TÂM TỊNH ĐỘDUY TÂM TỊNH ĐỘThiền tông giải thích cõi Phật không phải ở đâu xa. Nếu tâm người tu hành từ bỏ được hết tham sân si, hết phiền não, thì lập tức cõi sống của người đó sẽ biến thành Tịnh Độ, thành cõi Phật. “Tịnh … [Đọc thêm...] vềDUY TÂM TỊNH ĐỘ
DUY THỨC
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DUY THỨC trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DUY THỨC theo từ điển Phật học như sau:DUY THỨCDUY THỨCMôn học Duy thức là môn tâm lý học của Phật giáo. Tông Duy thức cũng gọi là Tông Pháp tướng, vì nó mổ xẻ phân tích hình dạng và tướng mạo của sự vật rất tỉ mỉ, chi tiết. Bộ luật cơ bản của tông này là bộ Duy Thức tam thập … [Đọc thêm...] vềDUY THỨC
DUY TÂM DUYÊN KHỞI
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DUY TÂM DUYÊN KHỞI trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DUY TÂM DUYÊN KHỞI theo từ điển Phật học như sau:DUY TÂM DUYÊN KHỞIDUY TÂM DUYÊN KHỞITất cả mọi pháp, mọi sự vật đều dựa vào nhất tâm (Như Lại tạng tâm) mà sinh khởi, an lập, cũng gọi là Nhất tâm duyên khởi, đây là chủ thuyết căn bản của Tông Hoa NghiêmCảm ơn quý vị đã … [Đọc thêm...] vềDUY TÂM DUYÊN KHỞI
DUY TÂM
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DUY TÂM trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DUY TÂM theo từ điển Phật học như sau:DUY TÂMDUY TÂM; S. Citta-matra Khái niệm tâm của Phật giáo không đơn giản, như các học giả phương Tây lầm tưởng. Tâm lý học Phật giáo phân biệt có tám tâm thức chủ yếu, gọi là tâmvương: 1. Nhãn thức: thức của mắt. 2. Nhĩ thức: thức của tai. 3. … [Đọc thêm...] vềDUY TÂM
DUY PHẬT DỮ PHẬT TRI KIẾN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DUY PHẬT DỮ PHẬT TRI KIẾN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DUY PHẬT DỮ PHẬT TRI KIẾN theo từ điển Phật học như sau:DUY PHẬT DỮ PHẬT TRI KIẾNDUY PHẬT DỮ PHẬT TRI KIẾN Cảnh giới tri kiến giác ngộ của Phật như thế nào thì chỉ có các đức Phật mới biết được, ngay các vị Bồ Tát lớn, cũng không biết đặng. Theo Kinh Pháp Hoa, thì … [Đọc thêm...] vềDUY PHẬT DỮ PHẬT TRI KIẾN
DUY NHIÊN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DUY NHIÊN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DUY NHIÊN theo từ điển Phật học như sau:DUY NHIÊN DUY NHIÊN Từ duy ở đây, có nghĩa cung kính, vâng dạ. Trong kinh Phật, sau lời Phật dạy, đệ tử thường nói: Duy nhiên Thế Tôn. Nghĩa là dạ vâng, Thế Tôn. (Sách Khúc Lễ có câu: Phụ triệu vô nặc, tiên sanh triệu vô … [Đọc thêm...] vềDUY NHIÊN
DUY NGHIỄM
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DUY NGHIỄM trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DUY NGHIỄM theo từ điển Phật học như sau:DUY NGHIỄMDUY NGHIỄM Thiền sư Trung Hoa, được xem là Tổ thứ 36 của Thiền tông Phật giáo, nếu kể từ Ma ha Ca Diếp là sư tổ trở đi. Tổ thứ 28 là Bồ Đề Đạt Ma sang truyền giáo ở Trung Hoa, dưới thời Lương.Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật … [Đọc thêm...] vềDUY NGHIỄM
DUY NA
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DUY NA trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DUY NA theo từ điển Phật học như sau:DUY NADUY NA; S. Karmudana Tên gọi vị sư lo việc nghi lễ phép tắc trong chùa chiền. Cũng có sách chú giải Duy Na là vị sư phụ trách mọi công việc sự vụ trong chúng, do đó mà cũng gọi là tri sự hay trị sự.Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học … [Đọc thêm...] vềDUY NA