Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ ĐẠO SƯ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ ĐẠO SƯ theo từ điển Phật học như sau:ĐẠO SƯNâyoka Đạo: Chỉ dẫn, đem đường, mở lối. Sư: Thầy, Chủ. Cũng kêu: Đại đạo sư, Tiếng xưng Phật và Bồ Tát. Cũng như một vị chủ đoàn, rành đường núi dắt một đoàn trẩy buôn tuông rừng lướt bụi, và đưa họ đến cảnh thị thành, Phật và Bồ Tát là bực … [Đọc thêm...] vềĐẠO SƯ
D
ĐẠO SANH
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ ĐẠO SANH trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ ĐẠO SANH theo từ điển Phật học như sau:ĐẠO SANH Cao tăng Trung Hoa, học trò xuất sắc của Cưu Ma La Thập (Kumarajiva), có công truyền bá rộng rãi học thuyết Trung Quán ở Trung Quốc. Ông là người đầu tiên ở Trung Hoa đề xướng tất cả chúng sinh, kể cả Nhất xiển đề … [Đọc thêm...] vềĐẠO SANH
ĐẠO QUANG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ ĐẠO QUANG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ ĐẠO QUANG theo từ điển Phật học như sau:ĐẠO QUANGÁnh sáng (quang minh) của Đạo. Bực tu hành được cái đạo thể thanh tịnh, xa lìa mọi thứ lầm lạc, cấu nhiễm, chiếu phá những mối vô minh (si mê) của mình và của người. Bực ấy có cái ánh sáng hiện ra trên gương mặt và tủa ra bốn … [Đọc thêm...] vềĐẠO QUANG
ĐẠO PHÁP
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ ĐẠO PHÁP trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ ĐẠO PHÁP theo từ điển Phật học như sau:ĐẠO PHÁPĐẠO PHÁP Những pháp môn tu hành của đạo Phật. Vd, niệm Phật A Di Đà là đạo pháp của những người Phật tử xuất gia và tại gia, cầu vãng sinh về cõi Cực Lạc phương Tây của Phật A Di Đà. ĐẠO QUẢ Kết quả đạt được nhờ tu đạo. “Tu hành … [Đọc thêm...] vềĐẠO PHÁP
ĐẠO NHÃN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ ĐẠO NHÃN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ ĐẠO NHÃN theo từ điển Phật học như sau:ĐẠO NHÃN Mắt nhìn thấy rõ con đường chính. Con mắt đạo, nhìn thấu rõ sự lý bằng trí tuệ. Phân biệt với con mắt thịt (nhục nhãn) chỉ nhìn thấy sự vật bên ngoài. Cuốn Tam Tổ Hành Trạng ghi: “Khoảng niên hiệu Long Hưng thứ 12 … [Đọc thêm...] vềĐẠO NHÃN
ĐẠO NGUYÊN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ ĐẠO NGUYÊN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ ĐẠO NGUYÊN theo từ điển Phật học như sau:ĐẠO NGUYÊNĐẠO NGUYÊN; Nh. DogenThiền sư Nhật, đứng đầu thiền phái Tào Động ở Nhật Bản. Đạo Nguyên sinh năm 1200 ở Uji, gần thành phố Kyoto, xuất gia năm 1213, mất vào mùa thu năm 1252. Là một trong những Thiền sư lỗi lạc và tiếng tăm … [Đọc thêm...] vềĐẠO NGUYÊN
ĐẠO LÂM
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ ĐẠO LÂM trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ ĐẠO LÂM theo từ điển Phật học như sau:ĐẠO LÂMPháp danh một vị Thiền sư Việt Nam thời nhà Lý. Sư trụ trì tại chùa Long Vân, làng Siêu Loại (Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh). Là đệ tử Thiền sư Pháp Dung chùa Hương Nghiêm. Tháng 5 năm Quý Hợi niên hiệu Bảo Hựu triều Lý Cao Tông (1203), sư … [Đọc thêm...] vềĐẠO LÂM
ĐẠO HUỆ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ ĐẠO HUỆ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ ĐẠO HUỆ theo từ điển Phật học như sau:ĐẠO HUỆTên một vị danh tăng đời nhà Lý. Sư trụ trì chùa Quang Minh, núi Thiên Phúc, huyện Tiên Du (tỉnh Bắc Ninh cũ –nay là Hà Bắc), là đệ tử của Thiền sư Thông Biện. Năm thứ 20 niên hiệu Đại Định triều Lý Anh Tông (1159), sư được mời về triều … [Đọc thêm...] vềĐẠO HUỆ
ĐẠO HẠNH
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ ĐẠO HẠNH trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ ĐẠO HẠNH theo từ điển Phật học như sau:ĐẠO HẠNHTên một vị Thiền sư nổi danh thời nhà Lý. Sư vốn họ Từ, tên Lộ. Cha là Từ Vinh, làm chức Tăng Quan Đô Ấn dưới triều nhà Lý. Sau khi xuất gia, sư lấy pháp danh Từ Đạo Hạnh. Theo truyền thuyết, sư tu theo Mật tông và rất giỏi pháp thuật … [Đọc thêm...] vềĐẠO HẠNH
ĐẠO GIÁO NGUYÊN LƯU
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ ĐẠO GIÁO NGUYÊN LƯU trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ ĐẠO GIÁO NGUYÊN LƯU theo từ điển Phật học như sau:ĐẠO GIÁO NGUYÊN LƯUTên cuốn sách chữ Hán của cao tăng Việt Nam là An Thiền, trụ trì chùa Bồ Sơn (Bắc Ninh), năm 1845, có kèm theo bản giải thích chữ Nôm (hiện có bản lưu ở Thư viện Khoa học Xã hội –Hà Nội). Cuốn “Đạo … [Đọc thêm...] vềĐẠO GIÁO NGUYÊN LƯU