Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ ĐẠO GIÁO trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ ĐẠO GIÁO theo từ điển Phật học như sau:ĐẠO GIÁOTheo nghĩa rộng, đó là các tôn giáo, như Phật giáo, Gia Tô giáo, Hồi giáo, Lão giáo, Khổng giáo v.v… Theo nghĩa hẹp, từ đạo giáo chuyên được dùng để chỉ Lão giáo, vì bộ sách cơ bản của Lão giáo là cuốn Đạo đức kinh của Lão Tử.Cảm ơn … [Đọc thêm...] vềĐẠO GIÁO
D
ĐẠO ĐẾ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ ĐẠO ĐẾ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ ĐẠO ĐẾ theo từ điển Phật học như sau:ĐẠO ĐẾ Đế là chân lý. Đạo đế là chân lý về con đường đạo. Phật Thích Ca, trong bài thuyết pháp đầu tiên tại vườn Lộc Uyển, giảng lý bốn đế, gồm: 1. Khổ đế: là chân lý về sự khổ. 2. Tập đế: là chân lý về nguyên nhân của … [Đọc thêm...] vềĐẠO ĐẾ
ĐẠO DẪN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ ĐẠO DẪN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ ĐẠO DẪN theo từ điển Phật học như sau:ĐẠO DẪNĐẠO DẪNĐạo là dắt đi. Dẫn là làm cho giãn ra. Phép đạo dẫn là phép điều hòa thân tâm, để cho người làm chủ được thân tâm, thân thì không bệnh, tâm được an lạc. Tức là phép Yoga (Du Già) của Ấn Độ cổ đại. ĐẠO DẪNTên cuốn sách của … [Đọc thêm...] vềĐẠO DẪN
ĐÁO BỈ NGẠN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ ĐÁO BỈ NGẠN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ ĐÁO BỈ NGẠN theo từ điển Phật học như sau:ĐÁO BỈ NGẠNĐến bờ bên kia. Nghĩa bóng là đạt tới chỗ, hoàn thiện. Tiếng Sanskrit là Paramita, Hán dịch âm là Ba la mật đa, dịch nghĩa là đáo bỉ ngạn. Các hạnh Ba la mật là các hạnh tu tới chỗ hoàn thiện, cứu kính, không còn chút sai sót … [Đọc thêm...] vềĐÁO BỈ NGẠN
ĐẠO AN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ ĐẠO AN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ ĐẠO AN theo từ điển Phật học như sau:ĐẠO ANDanh tăng Trung Quốc, học trò của tăng sĩ Ấn Độ Phật Đồ Trừng. Khi nhà Hậu Triệu có loạn, ông cùng với học trò là Tuệ Viễn hơn 500 người, đi về chùa Hồ Bắc, trụ trì chùa Đàn Khê, học trò bốn phương đến học rất đông. Ông có công soạn cuốn … [Đọc thêm...] vềĐẠO AN
DANH VĂN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DANH VĂN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DANH VĂN theo từ điển Phật học như sau:DANH VĂN DANH VĂNTiếng tăm đồn nghe khắp nơi. Đồng nghĩa với “danh tự”. Đối với đạo Phật, ham cầu danh là chuyện không tốt, dễ sinh phiền não. DANH VĂN Tên người. Một đệ tử của Phật Thích Ca. tiếng Sanskrit là … [Đọc thêm...] vềDANH VĂN
DANH TƯỚNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DANH TƯỚNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DANH TƯỚNG theo từ điển Phật học như sau:DANH TƯỚNG DANH TƯỚNGMọi sự vật đều có danh tướng. Danh là cái có thể nghe. Tướng là cái có thể thấy. Mọi sự vật, thực ra chỉ có tướng, có danh nhưng không có thực thể, là vô ngã, hư vọng.Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ … [Đọc thêm...] vềDANH TƯỚNG
DANH TĂNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DANH TĂNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DANH TĂNG theo từ điển Phật học như sau:DANH TĂNG DANH TĂNGTăng sĩ có trình độ học Phật cao, giữ giới luật nghiêm túc cho nên có tiếng tăm.Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online trên trang nhà niemphat.vn.Quý vị cũng có thể tìm hiểu thêm các từ … [Đọc thêm...] vềDANH TĂNG
DANH SẮC
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DANH SẮC trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DANH SẮC theo từ điển Phật học như sau:DANH SẮC DANH SẮC; S. Nama-RupaMột chi trong 12 nhân duyên. Danh chỉ tâm thức. Vì hoạt động tâm thức không có hình tướng, chỉ có thể dùng danh từ để gọi, còn sắc là thân sắc, là hình thể. Danh sắc là thân tâm. Có danh … [Đọc thêm...] vềDANH SẮC
DANH LAM
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DANH LAM trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DANH LAM theo từ điển Phật học như sau:DANH LAM DANH LAMNgôi chùa danh tiếng. Lam, Hán dịch âm từ chữ Sanskrit Asrama (dịch âm đầy đủ là Già lam) là cảnh chùa đẹp đẽ, danh tiếng.Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online trên trang nhà niemphat.vn.Quý … [Đọc thêm...] vềDANH LAM