Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DUY MA CẬT KINH trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DUY MA CẬT KINH theo từ điển Phật học như sau:DUY MA CẬT KINHDUY MA CẬT KINH Tên một bộ kinh Đại thừa, trong đó nhân vật chính thuyết pháp không phải là Phật Thích Ca mà là trưởng lão Duy Ma Cật. Kinh gồm 14 phẩm, ba quyển, do Kumarajiva (Cưu Ma La Thập) dịch từ chữ Sanskrit … [Đọc thêm...] vềDUY MA CẬT KINH
D
DUY MA CẬT
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DUY MA CẬT trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DUY MA CẬT theo từ điển Phật học như sau:DUY MA CẬTDUY MA CẬT; S. Vimalakirti Tên một vi trưởng giả giàu có tại thành Vaisali, thời Phật Thích Ca còn tại thế. Duy Ma Cật tuy chỉ là Phật tử tu tại gia, [tr.173] nhưng trình độ tinh thông Phật pháp, giác ngộ chứng đạo của ông sánh … [Đọc thêm...] vềDUY MA CẬT
DUY
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DUY trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DUY theo từ điển Phật học như sau:DUYDUY Suy nghĩ (động từ). Vd, trong hợp từ tư duy. Cũng dùng đồng nghĩa với duy, trong hợp từ duy nhiên, nghĩa là xin vâng, đồng ý. Lại có nghĩa: chỉ có. DUY CẢNH VÔ THỨC Chủ thuyết duy vật, đối lập với thuyết duy thức. Duy vật luận cho rằng chỉ có … [Đọc thêm...] vềDUY
ĐƯỜNG VŨ TÔNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ ĐƯỜNG VŨ TÔNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ ĐƯỜNG VŨ TÔNG theo từ điển Phật học như sau:ĐƯỜNG VŨ TÔNGVua Trung Quốc đời Đường đã phát động cuộc khủng bố lớn đối với đạo Phật năm 842-845, khiến cho gần 200.000 Tăng sĩ phải hoàn tục hoặc bị cưỡng bách lao động, 40.000 chùa và trên 5.000 tu viện bị phá hủy.Cảm ơn quý vị đã … [Đọc thêm...] vềĐƯỜNG VŨ TÔNG
ĐƯỜNG HUYỀN TRANG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ ĐƯỜNG HUYỀN TRANG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ ĐƯỜNG HUYỀN TRANG theo từ điển Phật học như sau:ĐƯỜNG HUYỀN TRANGCao Tăng đời Đường, năm 629 có công lớn đi du học tại Ấn Độ 14 năm, tinh thông cả ba Tạng, khi về đem theo nhiều kinh Phật, cũng gọi là Đường Tăng hay Đường Tam Tạng. “Quyển Tây Du truyện lược này, Thuở … [Đọc thêm...] vềĐƯỜNG HUYỀN TRANG
DƯỢC VƯƠNG BỒ TÁT
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DƯỢC VƯƠNG BỒ TÁT trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DƯỢC VƯƠNG BỒ TÁT theo từ điển Phật học như sau:DƯỢC VƯƠNG BỒ TÁTDƯỢC VƯƠNG BỒ TÁT Thời quá khứ xa xưa, có Phật danh hiệu là Lưu Ly quang chiếu Như Lai, tên kiếp gọi là Chánh an ổn, tên nước gọi là Huyền thắng phan (cờ phan thù thắng), trong chúng có Tỷ kheo tên là Nhật … [Đọc thêm...] vềDƯỢC VƯƠNG BỒ TÁT
DƯỢC SƯ THẬP NHỊ NGUYỆN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DƯỢC SƯ THẬP NHỊ NGUYỆN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DƯỢC SƯ THẬP NHỊ NGUYỆN theo từ điển Phật học như sau:DƯỢC SƯ THẬP NHỊ NGUYỆN DƯỢC SƯ THẬP NHỊ NGUYỆN Mười hai lời nguyện của Phật Dược Sư. Đầu đề bài văn nổi tiếng của Thiền sư Việt Nam đời Lý Viên Chiếu. Bài văn được lưu truyền qua Trung Hoa … [Đọc thêm...] vềDƯỢC SƯ THẬP NHỊ NGUYỆN
DƯỢC SƯ PHÂT
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DƯỢC SƯ PHÂT trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DƯỢC SƯ PHÂT theo từ điển Phật học như sau:DƯỢC SƯ PHÂT DƯỢC SƯ PHÂT 藥 師 佛; S: bhaiṣajyaguru-buddha; J: yakushi; gọi đầy đủ là Dược Sư Lưu Li Quang Phật (S: bhaiṣajyaguruvaidūrya-prabha-buddha); Vị Phật đại diện cho sự trọn vẹn của Phật quả. Ngài ngự cõi … [Đọc thêm...] vềDƯỢC SƯ PHÂT
DƯỢC SƯ LƯU LY QUANG NHƯ LAI
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DƯỢC SƯ LƯU LY QUANG NHƯ LAI trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DƯỢC SƯ LƯU LY QUANG NHƯ LAI theo từ điển Phật học như sau:DƯỢC SƯ LƯU LY QUANG NHƯ LAI DƯỢC SƯ LƯU LY QUANG NHƯ LAI Cũng có tên là Đại Y Vương Phật hay gọi tắt làPhật Dược Sư. Là giáo chủ của cõi nước Tịnh Lưu Ly nằm về phương Đông cõi Ta Bà … [Đọc thêm...] vềDƯỢC SƯ LƯU LY QUANG NHƯ LAI
DƯỢC SƯ HỐI QUÁ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DƯỢC SƯ HỐI QUÁ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DƯỢC SƯ HỐI QUÁ theo từ điển Phật học như sau:DƯỢC SƯ HỐI QUÁ DƯỢC SƯ HỐI QUÁ Cũng gọi là Dược Sư sám hối. Tức là phép sám hối trước tượng Phật Dược Sư, nếu Phật tử thờ Phật Dược Sư như là Bổn sư. DƯỢC THẠCH Viên đá chữa bệnh. Tăng sĩ Trung Hoa ngày xưa … [Đọc thêm...] vềDƯỢC SƯ HỐI QUÁ