Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DỤNG THỨC trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DỤNG THỨC theo từ điển Phật học như sau:DỤNG THỨC DỤNG THỨC Cũng gọi là chuyển thức. Từ thức thứ tám là thứ A lại da, biến hiện thành sáu thức là thức của mắt (nhãn thức), thức của tai (nhĩ thức), .v.v… gọi chung là những dụng thức hay là chuyển thức. Cuốn … [Đọc thêm...] vềDỤNG THỨC
D
DUNG THÔNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DUNG THÔNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DUNG THÔNG theo từ điển Phật học như sau:DUNG THÔNG DUNG THÔNG Kết hợp nhuần nhuyễn, thông suốt, như nói Lý sự dung thông: lý thuyết và sự việc hòa hợp nhất trí, không có gì mâu thuẫn. Cg= dung hợp DUNG THÔNG NIỆM PHẬT TÔNG Tông phái Tịnh Độ ở Nhật Bản, là … [Đọc thêm...] vềDUNG THÔNG
DUNG TAM THẾ GIAN THẬP THÂN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DUNG TAM THẾ GIAN THẬP THÂN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DUNG TAM THẾ GIAN THẬP THÂN theo từ điển Phật học như sau:DUNG TAM THẾ GIAN THẬP THÂN DUNG TAM THẾ GIAN THẬP THÂN Mười thân bao quát cả ba cõi. Một khái niệm của Tông Hoa Nghiêm. Theo Tông Hoa Nghiêm thì vị Bồ Tát ngộ đạo, thấy 10 thân trong … [Đọc thêm...] vềDUNG TAM THẾ GIAN THẬP THÂN
DỤNG DIỆT
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DỤNG DIỆT trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DỤNG DIỆT theo từ điển Phật học như sau:DỤNG DIỆT DỤNG Sử dụng, tác dụng. DỤNG DIỆT Tác dụng chấm dứt, không còn nữa. DỤNG ĐẠI Một trong ba đặc điểm của chân như. Chân như có tác dụng lớn. Hai đặc điểm kia của chân như là thể đại và tướng đại. X. chân … [Đọc thêm...] vềDỤNG DIỆT
DỤC THIÊN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DỤC THIÊN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DỤC THIÊN theo từ điển Phật học như sau:DỤC THIÊN DỤC THIÊN Cõi Trời có lòng dục, có nam nữ. Phân biệt với các cõi Trời Sắc giới và Vô sắc giới là những cõi không còn có lòng dục, không còn có nam nữ. Có sáu cõi Trời có lòng dục, cho nên gọi là lục dục … [Đọc thêm...] vềDỤC THIÊN
DỤC HÀ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DỤC HÀ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DỤC HÀ theo từ điển Phật học như sau:DỤC HÀ DỤC HÀ Hà là sông, sông dục dễ làm chìm đắm con người. DỤC HẢI Lòng dục ví như biển, sâu và rộng, dễ làm chìm đắm con người. DỤC HỎA Hỏa là lửa, dục vọng như ngọn lửa thiêu đốt nung nấu con người. DỤC HỮU Hữu là sự tồn … [Đọc thêm...] vềDỤC HÀ
DỤC GIỚI
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DỤC GIỚI trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DỤC GIỚI theo từ điển Phật học như sau:DỤC GIỚI DỤC GIỚI; S. Kamadhatu Một trong ba cõi sống của chúng sinh, sống còn có lòng tham dục. Loài người thuộc về dục giới. Hai cõi kia là Sắc giới và Vô sắc giới. “Hiền ngu tuy có khác nhau xa, Đều chạy đi theo lòng sở … [Đọc thêm...] vềDỤC GIỚI
DỤC CẦU
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DỤC CẦU trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DỤC CẦU theo từ điển Phật học như sau:DỤC CẦU DỤC CẦU Lòng tham muốn cầu thỏa mãn những dục vọng của mình. DỤC GIÁC Giác là tri giác, hiểu biết. Sự hiểu biết về các dục vọng. Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online trên trang nhà … [Đọc thêm...] vềDỤC CẦU
DỤC ÁI
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DỤC ÁI trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DỤC ÁI theo từ điển Phật học như sau:DỤC ÁI DỤC ÁI Tình yêu phát sinh từ lòng dục, qua trung gian của năm căn, thấy sắc đẹp, sinh ra yêu đương, nghe giọng nói, ngửi hương, nếm mùi, sờ thấy êm dịu, mềm mại mà sinh ra say đắm. Dục ái chủ yếu xảy ra giữa nam và nữ, … [Đọc thêm...] vềDỤC ÁI
DỤC
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DỤC trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DỤC theo từ điển Phật học như sau:DỤC DỤC; S. Chanda hay Rajas, Kama; A. Passion, desire, love. Tham muốn, mong cầu. Phân biệt có năm dục, ba dục. Năm dục là lòng ham muốn: 1. sắc; 2. tham; 3. hương; 4. vị; 5. xúc. Ba dục là: 1. Hình mạo; 2. Tư thái; 3. Xúc chạm mềm … [Đọc thêm...] vềDỤC