Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DỤC trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DỤC theo từ điển Phật học như sau:DỤC DỤC; S. Chanda hay Rajas, Kama; A. Passion, desire, love. Tham muốn, mong cầu. Phân biệt có năm dục, ba dục. Năm dục là lòng ham muốn: 1. sắc; 2. tham; 3. hương; 4. vị; 5. xúc. Ba dục là: 1. Hình mạo; 2. Tư thái; 3. Xúc chạm mềm … [Đọc thêm...] vềDỤC
D
DỤC
DU SĨ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DU SĨ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DU SĨ theo từ điển Phật học như sau:DU SĨ DU SĨ Tu sĩ không ở nơi cố định, thường xuyên đi đây đó để tham học và dạy dỗ môn đồ. Du sĩ thuộc ngoại đạo, thì được gọi là du sĩ ngoại đạo. Nếu là tăng sĩ Phật giáo thì được gọi là Du tăng. DU TĂNG Tăng sĩ không có nơi ở … [Đọc thêm...] vềDU SĨ
DU PHƯƠNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DU PHƯƠNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DU PHƯƠNG theo từ điển Phật học như sau:DU PHƯƠNG DU PHƯƠNG Đi khắp các phương để tìm thầy học đạo, truyền bá đạo lý. “Văn hay chẳng lọ là dài, Lạy ông yên ngồi tôi kíp du phương” (Toàn Nhật Thiền sư –Hứa sử truyện văn) “Du phương sơn thủy mọi ngàn, Người tôn … [Đọc thêm...] vềDU PHƯƠNG
DỰ LƯU
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DỰ LƯU trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DỰ LƯU theo từ điển Phật học như sau:DỰ LƯU DỰ LƯU; S. Srotrapnna Quả thánh đầu tiên (sơ quả) trong bốn quả Thánh của Phật giáo nguyên thủy. Dự lưu có nghĩa là tham dự vào giòng (các bậc Thánh), và như vậy sẽ không còn thoái chuyển. Cảm ơn quý vị đã … [Đọc thêm...] vềDỰ LƯU
DU HÝ THẦN THÔNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DU HÝ THẦN THÔNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DU HÝ THẦN THÔNG theo từ điển Phật học như sau:DU HÝ THẦN THÔNG DU HÝ THẦN THÔNG Các vị Phật và Bồ Tát, dùng sức thần thông mà hóa độ chúng sinh. Du hý có nghĩa là tự tại vô ngại (không nên hiểu là chơi bời). Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ … [Đọc thêm...] vềDU HÝ THẦN THÔNG
DU HÝ TAM MUỘI
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DU HÝ TAM MUỘI trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DU HÝ TAM MUỘI theo từ điển Phật học như sau:DU HÝ TAM MUỘI DU HÝ TAM MUỘI Du hý có nghĩa là tự tại, không bị câu thúc. Du hý tam muội là một loại thiền định, trong đó thân tâm của người hành thiền hoàn toàn tự do tự tại. Kinh Pháp Bảo Đàn viết: “Người … [Đọc thêm...] vềDU HÝ TAM MUỘI
DU HÓA
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DU HÓA trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DU HÓA theo từ điển Phật học như sau:DU HÓA Du hành các xứ mà giáo hóa. Ấy là một phương tiện độ thế thường dùng của Phật, Tăng. Các ngài truyền đạo, giáo hóa ở một xứ nầy rồi, bèn du hóa đến xứ khác, nước khác. Đức Phật từng du hóa các nước trong cõi Thiên Trước. … [Đọc thêm...] vềDU HÓA
DƯ HÀNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DƯ HÀNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DƯ HÀNG theo từ điển Phật học như sau:DƯ HÀNG DƯ HÀNG Chùa lớn ở Hải Phòng, đường Dư Hàng, số 121. Tên chữ của chùa là Phúc Lâml. Chùa xây dựng từ đời Trần. Trong khuôn chùa có ba tháp thờ ba Tổ phái Thiền Trúc Lâm, và trong nhà thờ Tổ, có ba tượng Tổ Trúc Lâm là … [Đọc thêm...] vềDƯ HÀNG
DU GIÀ LUẬN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DU GIÀ LUẬN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DU GIÀ LUẬN theo từ điển Phật học như sau:DU GIÀ LUẬN DU GIÀ LUẬN Tên một bộ luận do Huyền Trang dịch từ tiếng Sanskrit [tr.170] sang tiếng Hán vào khoảng thế kỷ thứ VII. Tên gọi đầy đủ la Du già sư địa luận, tác giả là Luận sư người Ấn Độ tên Maitreya (Di … [Đọc thêm...] vềDU GIÀ LUẬN
DU GIÀ KINH
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DU GIÀ KINH trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DU GIÀ KINH theo từ điển Phật học như sau:DU GIÀ KINH DU GIÀ KINH; S. Yoga sutra Bộ kinh căn bản của phái ngoại đạo Du Già ở Ấn Độ. Tác giả, theo truyền thuyết là Patanjali, sống vào năm 150 trước Công nguyên. Nhưng bộ kinh, chỉ được lưu truyền hiện nay, chỉ … [Đọc thêm...] vềDU GIÀ KINH