Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DU GIÀ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DU GIÀ theo từ điển Phật học như sau:DU GIÀ DU GIÀ; S. Yoga Có nghĩa hòa hợp, hòa nhập. Theo lý thuyết Du Già, thì đó là sự hòa nhập của Atman, tức là ngã nhỏ của mỗi người vào cái Ngã lớn (Brahman) của toàn vũ trụ. Sự hòa nhập này được thực hiện trên nhiều mặt: … [Đọc thêm...] vềDU GIÀ
D
DU
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DU trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DU theo từ điển Phật học như sau:DU DU DU; S. Bhramyati Đi đây đó. DU HÀNH Người xuất gia không ở một nơi nhất định, thường đi lại nhiều nơi để giảng hóa chúng sinh. Cg = du hóa, du phương, hành cước. “Nhớ người hành cước phương xa, Gặp sư Tam Hợp vốn là tiên … [Đọc thêm...] vềDU
ĐỒNG TỬ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ ĐỒNG TỬ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ ĐỒNG TỬ theo từ điển Phật học như sau:ĐỒNG TỬNhân vật trong truyện “Lĩnh Nam Trích Quái”, và trong Đạo giáo nguyên lưu. Theo hai cuốn sách này, thì dưới thời Hàng Vương, Đồng Tử có đến núi Quỳnh Viên ngoài biển Nam Hải, và gặp một nhà sư Ấn Độ, hiệu là Phật Quang. Nhà sư tặng Đồng … [Đọc thêm...] vềĐỒNG TỬ
DÕNG THÍ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DÕNG THÍ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DÕNG THÍ theo từ điển Phật học như sau:DÕNG THÍ DÕNG THÍ Pradânacura (Bồ Tát) Một đức Bồ Tát Ma Ha Tát. Hồi đức Phật Thích Ca sắp tịch, đức Dõng Thí Bồ Tát có hiện lại nghe thuyết kinh Diệu pháp liên hoa. Trong hội Pháp Hoa, do đức Phật chứng minh, ngài Dõng Thí … [Đọc thêm...] vềDÕNG THÍ
ĐÔNG THẮNG THẦN CHÂU
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ ĐÔNG THẮNG THẦN CHÂU trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ ĐÔNG THẮNG THẦN CHÂU theo từ điển Phật học như sau:ĐÔNG THẮNG THẦN CHÂUTheo địa lý học huyền thoại của Ấn Độ giáo, thì thế giới người ở gồm có bốn châu lục, phân bố theo bốn phương và lấy núi Tu Di làm trung tâm. Đông Thắng thần châu là châu lục nằm về phía Đông núi Tu … [Đọc thêm...] vềĐÔNG THẮNG THẦN CHÂU
ĐÔNG LÂM
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ ĐÔNG LÂM trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ ĐÔNG LÂM theo từ điển Phật học như sau:ĐÔNG LÂMChùa của cao tăng Tuệ Viễn (334-426), trên núi Lư Sơn. Nơi lập ra Bạch Liên xã là một tổ chức gồm cả tăng sĩ và cư sĩ, chuyên tu theo pháp môn Tịnh Độ, cầu vãng sinh về cõi Cực Lạc của Phật A Di Đà (x. Bạch Liên xã).Cảm ơn quý vị đã … [Đọc thêm...] vềĐÔNG LÂM
ĐÔNG KINH
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ ĐÔNG KINH trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ ĐÔNG KINH theo từ điển Phật học như sau:ĐÔNG KINH Kinh đô hiện thời của nước Nhựt, tại đây có đền vua (Thiên hoàng). Từ 1868 tới nay thì vua đóng đô tại Đông Kinh. Từ 1868 trở lại năm 794, vua đóng đô tại Kinh đô (Kyôto) và từ 794 trở lại 710, vua đóng đô ở Nại … [Đọc thêm...] vềĐÔNG KINH
ĐÔNG ĐỘ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ ĐÔNG ĐỘ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ ĐÔNG ĐỘ theo từ điển Phật học như sau:ĐÔNG ĐỘCõi đất phương Đông. Tiếng dùng gọi để: cõi Trung Hoa, vùng chi ảnh hưởng Phật giáo bằng văn tự Trung Hoa. Trong văn chương Phật giáo, thường dùng Đông độ để đối với Tây thiên. Đạo Phật chánh thức truyền qua Đông độ hồi đời vua Minh đế … [Đọc thêm...] vềĐÔNG ĐỘ
ĐỐN NGỘ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ ĐỐN NGỘ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ ĐỐN NGỘ theo từ điển Phật học như sau:ĐỐN NGỘGiác ngộ sự lý một cách nhanh chóng, ngay tức khắc, khác với tiệm tu là tu hành dần dần rồi mới giác ngộ (tiệm ngộ). Ở Nam Trung Quốc, phái Thiền của Huệ Năng thường được mệnh danh là Nam đốn, vì Huệ Năng giảng phép tu Thiền giác ngộ … [Đọc thêm...] vềĐỐN NGỘ
ĐÔN HOÀNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ ĐÔN HOÀNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ ĐÔN HOÀNG theo từ điển Phật học như sau:ĐÔN HOÀNGThị trấn ở phía Tây Bắc Trung Quốc, là địa đầu của con đường Lụa xuyên Trung Á nổi tiếng, theo con đường này, các Tăng sĩ truyền giáo Ấn Độ đã đi qua Trung Quốc truyền bá đạo Phật. Tại thị trấn Đôn Hoàng hai nhà khảo cổ học phương … [Đọc thêm...] vềĐÔN HOÀNG