Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ GIA DU ĐÀ LA trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ GIA DU ĐÀ LA theo từ điển Phật học như sau:GIA DU ĐÀ LA GIA DU ĐÀ LA; S. YasodharaCg = Gia Xá. Vợ Thái tử Siddhartha, trước khi Thái tử xuất gia và là mẹ của La hầu la (Rahula). Sau khi Phật thành đạo được năm năm, công chúa cũng xuất gia và trở thành một … [Đọc thêm...] vềGIA DU ĐÀ LA
G
GIÀ ĐỀ BÀ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ GIÀ ĐỀ BÀ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ GIÀ ĐỀ BÀ theo từ điển Phật học như sau:GIÀ ĐỀ BÀ GIÀ ĐỀ BÀ; S. Kanadeva hay là AryadevaĐệ tử của Long Thọ (Nagarjuna), Tổ thứ 15 của Thiền tông, theo truyền thống của Thiền tông. Ông là tác giả cuốn “Bách Luận”, một trong những bộ luận cơ bản của học phái … [Đọc thêm...] vềGIÀ ĐỀ BÀ
GIÀ DA ĐỈNH KINH
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ GIÀ DA ĐỈNH KINH trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ GIÀ DA ĐỈNH KINH theo từ điển Phật học như sau:GIÀ DA ĐỈNH KINH GIÀ DA ĐỈNH KINH; S. Gajasirsa sutraTên một bộ Kinh Đại thừa quan trọng, thuộc văn hệ Bát Nhẫ. Già da là đầu con voi. Đỉnh là đỉnh núi. Địa điểm nói kinh này là ở Tịnh xá tại núi Đầu voi. … [Đọc thêm...] vềGIÀ DA ĐỈNH KINH
GIÀ DA CA DIẾP
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ GIÀ DA CA DIẾP trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ GIÀ DA CA DIẾP theo từ điển Phật học như sau:GIÀ DA CA DIẾP GIÀ DA CA DIẾP Gâya Kâcyapa Một vị trong ba vị Ca Diếp, ban xưa làm sư ngoại đạo nhờ Thần Lửa, sau cùng ba anh em đều qui Phật, làm đệ tử chơn, cao của đức Thế Tôn, dự hàng Thánh chúng. … [Đọc thêm...] vềGIÀ DA CA DIẾP
GIÀ DA
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ GIÀ DA trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ GIÀ DA theo từ điển Phật học như sau:GIÀ DA GIÀ DA; S. GayaMột thị trấn lớn của nước Magadha hồi Phật còn tại thế. Gần thị trấn có cây Bồ Đề, nơi Phật thành đạo. Từ đó, thị trấn có tên Bodhi Gaya là Bồ Đề đạo tràng.Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học … [Đọc thêm...] vềGIÀ DA
GIỚI SƯ NGŨ ĐỨC
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ GIỚI SƯ NGŨ ĐỨC trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ GIỚI SƯ NGŨ ĐỨC theo từ điển Phật học như sau:GIỚI SƯ NGŨ ĐỨC GIỚI SƯ NGŨ ĐỨC Giới sư ngũ đức là 5 đức của bậc GIỚI SƯ phải có đủ đó là: 1. Trí giới 2. Có 10 tuổi hạ 3. Hiểu luật tạng 4. Thông thiền tư 5. Tuệ tạng cùng … [Đọc thêm...] vềGIỚI SƯ NGŨ ĐỨC
GIỚI HƯƠNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ GIỚI HƯƠNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ GIỚI HƯƠNG theo từ điển Phật học như sau:GIỚI HƯƠNG GIỚI HƯƠNGHương thơm của giới hạnh, cũng như hương thơm của đạo đức. “Hoa chiên đàn, già la, Hoa sen, hoa vũ quý, Tất cả hương hoa ấy, Giới hương là vô thượng.” (Kinh Pháp Cú). Ý … [Đọc thêm...] vềGIỚI HƯƠNG
GIỚI HIỀN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ GIỚI HIỀN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ GIỚI HIỀN theo từ điển Phật học như sau:GIỚI HIỀN GIỚI HIỀN; S. Siladhadra.Tên vị Pháp sư Ấn Độ nổi danh, người nước Samatata, thuộc Trung Ấn. Giới Hiền là đệ tử của pháp sư Hộ pháp ở Na lan đà, được ngài Hộ pháp truyền dạy môn tâm lý học trong Phật giáo). … [Đọc thêm...] vềGIỚI HIỀN
GIỚI ĐỊNH TUỆ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ GIỚI ĐỊNH TUỆ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ GIỚI ĐỊNH TUỆ theo từ điển Phật học như sau:GIỚI ĐỊNH TUỆ GIỚI ĐỊNH TUỆ; A. Discipline, meditation, visdomGiới luật bảo đảm thân không phạm lỗi, thiền định làm cho thân tâm an tịnh, trí tuệ phá tan vô minh, và giúp chứng ngộ chân lý. GIỚI … [Đọc thêm...] vềGIỚI ĐỊNH TUỆ
GIỚI ĐÀN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ GIỚI ĐÀN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ GIỚI ĐÀN theo từ điển Phật học như sau:GIỚI ĐÀN GIỚI ĐÀNViệc truyền giới cho người tu hành rất hệ trọng, cho nên trong chùa thường làm lễ lớn và lập đàn. “Cúi đầu quỳ trước giới đàn, ngưỡng mong sư phụ truyền bao đạo mầu.” (Vô sanh) Có 3 vị sư … [Đọc thêm...] vềGIỚI ĐÀN