Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ GIỚI HIỀN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ GIỚI HIỀN theo từ điển Phật học như sau:GIỚI HIỀN GIỚI HIỀN; S. Siladhadra.Tên vị Pháp sư Ấn Độ nổi danh, người nước Samatata, thuộc Trung Ấn. Giới Hiền là đệ tử của pháp sư Hộ pháp ở Na lan đà, được ngài Hộ pháp truyền dạy môn tâm lý học trong Phật giáo). … [Đọc thêm...] vềGIỚI HIỀN
G
GIỚI ĐỊNH TUỆ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ GIỚI ĐỊNH TUỆ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ GIỚI ĐỊNH TUỆ theo từ điển Phật học như sau:GIỚI ĐỊNH TUỆ GIỚI ĐỊNH TUỆ; A. Discipline, meditation, visdomGiới luật bảo đảm thân không phạm lỗi, thiền định làm cho thân tâm an tịnh, trí tuệ phá tan vô minh, và giúp chứng ngộ chân lý. GIỚI … [Đọc thêm...] vềGIỚI ĐỊNH TUỆ
GIỚI ĐÀN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ GIỚI ĐÀN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ GIỚI ĐÀN theo từ điển Phật học như sau:GIỚI ĐÀN GIỚI ĐÀNViệc truyền giới cho người tu hành rất hệ trọng, cho nên trong chùa thường làm lễ lớn và lập đàn. “Cúi đầu quỳ trước giới đàn, ngưỡng mong sư phụ truyền bao đạo mầu.” (Vô sanh) Có 3 vị sư … [Đọc thêm...] vềGIỚI ĐÀN
GIỚI CỤ TÚC
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ GIỚI CỤ TÚC trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ GIỚI CỤ TÚC theo từ điển Phật học như sau:GIỚI CỤ TÚC GIỚI CỤ TÚCGiới luật đầy đủ. Trong tăng già Phật giáo, tùy theo nam hay nữ, môn phái, số giới cụ túc xê xích từ 250 giới đến 500 giới. Người xuất gia đã thọ giới gọi là Tỷ kheo, nếu là nam, và gọi là Tỷ … [Đọc thêm...] vềGIỚI CỤ TÚC
GIỚI CẤM THỦ KIẾN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ GIỚI CẤM THỦ KIẾN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ GIỚI CẤM THỦ KIẾN theo từ điển Phật học như sau:GIỚI CẤM THỦ KIẾN GIỚI CẤM THỦ KIẾN Ý kiến khư khư chấp nệ Giới cấm. Ấy là một ý kiến, một sở kiến quấy trong Ngũ kiến: Thân kiến, Biên kiến, Tà kiến, Giới cấm thủ kiến, kiến thủ kiến. (Xem: Kiến). … [Đọc thêm...] vềGIỚI CẤM THỦ KIẾN
GIỚI CẤM THỦ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ GIỚI CẤM THỦ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ GIỚI CẤM THỦ theo từ điển Phật học như sau:GIỚI CẤM THỦ GIỚI CẤM THỦChấp nhặt hình thức của giới, không hiểu thực chất của giới là [tr.252]từ bi, là lòng thương người, thương vật. Hoặc là cố chấm những điều cấm kỵ vô lý, những điều răn vơ vẫn, tà vạy và … [Đọc thêm...] vềGIỚI CẤM THỦ
GIỚI BA LA MẬT
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ GIỚI BA LA MẬT trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ GIỚI BA LA MẬT theo từ điển Phật học như sau:GIỚI BA LA MẬT GIỚI BA LA MẬTBa la mật nghĩa là độ, vượt qua. Giữ giới có thể giúp người vượt qua sinh tử luân hồi. Ba la mật có có nghĩa bóng là hoàn thiện. Giữ giới đến chỗ hoàn thiện, không sai sót gì … [Đọc thêm...] vềGIỚI BA LA MẬT
GIỚI
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ GIỚI trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ GIỚI theo từ điển Phật học như sau:GIỚI GIỚI; A. A boundary, limit, regionLĩnh vực GIỚI; S. Sila; A. Precept, command, disciple, rule, morality. Cg = Giới cấm, giới luật, những điều răn của Phật tử tại gia và xuất gia. Phật tử tại gia giữ năm giới: … [Đọc thêm...] vềGIỚI
GIÁO THỌ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ GIÁO THỌ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ GIÁO THỌ theo từ điển Phật học như sau:GIÁO THỌ GIÁO THỌ; S, AcaryaMột trong ba vị sư chủ trì giới đàn. Giáo thọ là ông thầy giảng giới luật cho người được thọ giới (giới tử). Hai người kia là vị Hòa thượng chủ trì chung giới đàn, vị Yết Ma trông nom cách … [Đọc thêm...] vềGIÁO THỌ
GIÁO NGOẠI BIỆT TRUYỀN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ GIÁO NGOẠI BIỆT TRUYỀN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ GIÁO NGOẠI BIỆT TRUYỀN theo từ điển Phật học như sau:GIÁO NGOẠI BIỆT TRUYỀN GIÁO NGOẠI BIỆT TRUYỀN Lối truyền riêng biệt theo Giáo ngoại. Ở trong Thiền Tông, người ta chẳng đồ theo lời nói trong văn tự, trong Kinh điển. Người ta chỉ đem Tâm … [Đọc thêm...] vềGIÁO NGOẠI BIỆT TRUYỀN