Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ GIỚI CẤM THỦ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ GIỚI CẤM THỦ theo từ điển Phật học như sau:GIỚI CẤM THỦ GIỚI CẤM THỦChấp nhặt hình thức của giới, không hiểu thực chất của giới là [tr.252]từ bi, là lòng thương người, thương vật. Hoặc là cố chấm những điều cấm kỵ vô lý, những điều răn vơ vẫn, tà vạy và … [Đọc thêm...] vềGIỚI CẤM THỦ
G
GIỚI BA LA MẬT
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ GIỚI BA LA MẬT trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ GIỚI BA LA MẬT theo từ điển Phật học như sau:GIỚI BA LA MẬT GIỚI BA LA MẬTBa la mật nghĩa là độ, vượt qua. Giữ giới có thể giúp người vượt qua sinh tử luân hồi. Ba la mật có có nghĩa bóng là hoàn thiện. Giữ giới đến chỗ hoàn thiện, không sai sót gì … [Đọc thêm...] vềGIỚI BA LA MẬT
GIỚI
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ GIỚI trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ GIỚI theo từ điển Phật học như sau:GIỚI GIỚI; A. A boundary, limit, regionLĩnh vực GIỚI; S. Sila; A. Precept, command, disciple, rule, morality. Cg = Giới cấm, giới luật, những điều răn của Phật tử tại gia và xuất gia. Phật tử tại gia giữ năm giới: … [Đọc thêm...] vềGIỚI
GIÁO THỌ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ GIÁO THỌ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ GIÁO THỌ theo từ điển Phật học như sau:GIÁO THỌ GIÁO THỌ; S, AcaryaMột trong ba vị sư chủ trì giới đàn. Giáo thọ là ông thầy giảng giới luật cho người được thọ giới (giới tử). Hai người kia là vị Hòa thượng chủ trì chung giới đàn, vị Yết Ma trông nom cách … [Đọc thêm...] vềGIÁO THỌ
GIÁO NGOẠI BIỆT TRUYỀN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ GIÁO NGOẠI BIỆT TRUYỀN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ GIÁO NGOẠI BIỆT TRUYỀN theo từ điển Phật học như sau:GIÁO NGOẠI BIỆT TRUYỀN GIÁO NGOẠI BIỆT TRUYỀN Lối truyền riêng biệt theo Giáo ngoại. Ở trong Thiền Tông, người ta chẳng đồ theo lời nói trong văn tự, trong Kinh điển. Người ta chỉ đem Tâm … [Đọc thêm...] vềGIÁO NGOẠI BIỆT TRUYỀN
GIÁO HÓA THẦN THÔNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ GIÁO HÓA THẦN THÔNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ GIÁO HÓA THẦN THÔNG theo từ điển Phật học như sau:GIÁO HÓA THẦN THÔNG GIÁO HÓA THẦN THÔNGKinh Phật (Trường Bộ Kinh cuốn II) phân biệt có ba loại thần thông: 1. Thần túc thông: đi đứng như bay, xuyên qua mọi vật, không gì có thể ngăn ngại … [Đọc thêm...] vềGIÁO HÓA THẦN THÔNG
GIÁNG SANH
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ GIÁNG SANH trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ GIÁNG SANH theo từ điển Phật học như sau:GIÁNG SANH GIÁNG SANH Sanh xuống, đức Như Lai so cảnh trời Đâu suất sanh xuống đời vậy. Giáng sanh cũng kêu là Đản sanh, Đản nhựt (Ngày mà bực Phật, bực Thánh sanh ra). Ngày Giáng sanh của đức Phật Thích Tôn là … [Đọc thêm...] vềGIÁNG SANH
GIẢNG ĐƯỜNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ GIẢNG ĐƯỜNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ GIẢNG ĐƯỜNG theo từ điển Phật học như sau:GIẢNG ĐƯỜNG GIẢNG ĐƯỜNG Phòng thuyết pháp, nhà giảng đạo lý. Trong những ngôi chùa lớn, sự sắp đặt rất phân minh. Trong chùa, ngăn ra nhiều căn, nhiều nhà, như: giảng đường (nhà thuyết pháp), Chánh điện hay Đạo … [Đọc thêm...] vềGIẢNG ĐƯỜNG
GIẢM KIẾP
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ GIẢM KIẾP trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ GIẢM KIẾP theo từ điển Phật học như sau:GIẢM KIẾP GIẢM KIẾP; A. Decreasing kalpa.Thời kỳ chúng sinh có thọ mệnh dần dần bị giảm bớt, cứ 100 năm giảm một tuổi. Từ trái nghĩa là tăng kiếp, thời kỳ thọ mệnh của chúng sinh tuần tự gia tăng, cứ 100 năm tăng … [Đọc thêm...] vềGIẢM KIẾP