Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ HẮC trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ HẮC theo từ điển Phật học như sau:HẮC HẮC; A. Black Đen. HẮC BẠCH Đen và trắng, nghĩa bóng ác và thiện. HẮC DẠ THẦN Vị Thần của đêm tối. Theo Ấn Độ giáo, đó là một trong ba bà vợ của vua Diêm Ma, cõi địa ngục, Hắc dạ Thần thường kiểm tra … [Đọc thêm...] vềHẮC
H
HẮC
HẠ SANH
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ HẠ SANH trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ HẠ SANH theo từ điển Phật học như sau:HẠ SANH HẠ SANH Sanh xuống. Ở cảnh giới trên, sanh nơi cảnh giới dưới, kêu là hạ sanh. Như ở Thượng Thiên, sanh nơi nhơn gian. Ở nơi nhơn gian, sanh nơi miền Địa Ngục, Ngạ quỷ, Súc sanh cũng kêu là hạ sanh. Nhưng nếu vì … [Đọc thêm...] vềHẠ SANH
HẠ NGUYÊN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ HẠ NGUYÊN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ HẠ NGUYÊN theo từ điển Phật học như sau:HẠ NGUYÊN HẠ NGUYÊNPhật giáo chia qua trình phát triển thế giới ra làm ba thời kỳ, hay ba nguyên: thượng nguyên, trung nguyên và hạ nguyên. Trong thượng nguyên, người sống trung bình 1 vạn tuổi, rồi tuổi thọ trung bình … [Đọc thêm...] vềHẠ NGUYÊN
HẠ LẠP
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ HẠ LẠP trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ HẠ LẠP theo từ điển Phật học như sau:HẠ LẠP HẠ LẠP Trọn năm (tuổi) tu. Cũng kêu: Pháp lạp, Giới lạp. Tỳ Kheo an cư được một mùa hạ, kể là một hạ lạp, tức là một tuổi tu. Giáo hội xét theo hạ lạp số nhiều hoặc số ít mà sắp đặt ngôi thứ của vị Tỳ Kheo, ngôi thứ … [Đọc thêm...] vềHẠ LẠP
HẠ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ HẠ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ HẠ theo từ điển Phật học như sau:HẠ HẠHè. Ở Ấn Độ, trong ba tháng hè, trời mưa nhiều đi lại không tiện. Phật chế định phép Kết hạ, quy định trong ba tháng hạ, các tu sĩ không đi lại mà ở cố định một nơi để chuyên tu học. Phong tục đó hiện nay vẫn được Tăng già các … [Đọc thêm...] vềHẠ
HỶ XẢ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ HỶ XẢ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ HỶ XẢ theo từ điển Phật học như sau:HỶ XẢ HỶ XẢ Lòng vui vẻ, lòng thí xả. Hai đức sau trong Tứ vô lượng Hỷ là vui vẻ đối với phước, lợi của chúng sanh, đối với sự thành công của chúng sanh về tài vật, nhứt là về Đạo lý Xả là bỏ đi, thí đi. Như tha thứ … [Đọc thêm...] vềHỶ XẢ
HY HỮU
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ HY HỮU trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ HY HỮU theo từ điển Phật học như sau:HY HỮU HY HỮU Ít có. Phàm những sự vật gì rất ít, nói là hy hữu. Như: Phật ra đời làm một sự hy hữu, Phật thuyết kinh Đại Thừa là một sự hy hữu: Hy hữu chi sự Huy hữu đồng nghĩa với vị tằng hữu: chưa từng có. Như: … [Đọc thêm...] vềHY HỮU
HY
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ HY trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ HY theo từ điển Phật học như sau:HY HY HY; A. rare, to hope for. Hiếm có, cầu mong. HY CẦU THÍ x. Hy thiên thí. HY HỮU; A. Rare, extraordinary Rất hiếm có. Như nói, Phật xuất hiện ở đời là chuyện rất hy hữu, cũng như hoa Ưu đàm nở, hàng mấy nghìn … [Đọc thêm...] vềHY
HUYẾT
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ HUYẾT trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ HUYẾT theo từ điển Phật học như sau:HUYẾT HUYẾT; A. BloodMáu. HUYẾT ĐỒ Cõi máu (đầy máu), tức là cõi súc sinh, vì ở cõi này các loài súc sinh thường ăn thịt lẫn nhau. HUYẾT HẢI Biển máu, ví với địa ngục.Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online … [Đọc thêm...] vềHUYẾT
HUYỀN TRANG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ HUYỀN TRANG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ HUYỀN TRANG theo từ điển Phật học như sau:HUYỀN TRANG HUYỀN TRANGDanh tăng đời nhà Đường, một trong những nhà học giả và dịch giả lỗi lạc nhất, uyên thâm nhất của Trung Hoa. Người tỉnh Hà Nam, xuất gia năm 13 tuổi. Năm 29 tuổi, đi Ấn Độ, học các môn … [Đọc thêm...] vềHUYỀN TRANG