Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ HỘ PHÁP trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ HỘ PHÁP theo từ điển Phật học như sau:HỘ PHÁP HỘ PHÁP; S. DharmapalaLuận sư Ấn Độ nổi danh, chuyên về Duy Thức luận, thâu tóm tinh hoa của môn Tâm lý học Phật giáo. Hộ Pháp truyền đạo cho Giới Hiền, là vị thượng thủ của chùa Na Lan Đà. Và say này chính cao … [Đọc thêm...] vềHỘ PHÁP
H
HỘ NIỆM
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ HỘ NIỆM trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ HỘ NIỆM theo từ điển Phật học như sau:HỘ NIỆM HỘ NIỆM Hộ: giúp đỡ, giữ gìn, che chở. Niệm: Tưởng nhớ. Chính là giúp đỡ và tưởng nhớ. Như Phật và Bồ Tát hộ niệm các kinh và các nhà tu hành chơn chánh Đối với người chưa tin Phật Pháp, thì đem giáo lý mà … [Đọc thêm...] vềHỘ NIỆM
HỘ MINH BỒ TÁT
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ HỘ MINH BỒ TÁT trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ HỘ MINH BỒ TÁT theo từ điển Phật học như sau:HỘ MINH BỒ TÁT HỘ MINH BỒ TÁT Prabhapàla Một đức Bồ Tát, tiền thân của Phật Thích Ca. Đức Thiện Huệ Bồ Tát thuở xưa, khi mạng chung, sanh lên cảnh trời Đâu suất đà: Tushita, làm đức Bồ Tát Hộ Minh, làm … [Đọc thêm...] vềHỘ MINH BỒ TÁT
HỒ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ HỒ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ HỒ theo từ điển Phật học như sau:HỒ HỒ Người Hán (Trung Quốc) gọi chung người ở vùng ở phía Tây Trung Hoa là Hồ. Cho nên, người Hồ có thể là người các xứ Trung Á, cũng có thể là người Ấn Độ. HỒ BẢY BÁU Cg = Hồ thất bảo. Ở cõi Cực Lạc của Phật A Di Đà, các hồ … [Đọc thêm...] vềHỒ
HÌNH
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ HÌNH trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ HÌNH theo từ điển Phật học như sau:HÌNH HÌNH A. Form, appearance.Hình dáng, hình thức. Trong văn học Việt Nam, hình được dùng nhiều trong các hợp từ như hình dong, hình dạng, hình hài đều với ý tứ dung mạo, hình sắc: “Hình dong chải chuốt áo khăn dịu … [Đọc thêm...] vềHÌNH
HIẾU SINH
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ HIẾU SINH trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ HIẾU SINH theo từ điển Phật học như sau:HIẾU SINH HIẾU SINHTôn trọng sự sống của chúng sinh. Giới cấm hàng đầu của Phật tử xuất gia hay tại gia là giới sát. “Lòng hiếu sinh nhiều, nên cá ngại câu” (Nguyễn Trãi – Quốc âm thi tập).Cảm ơn quý vị đã tra cứu … [Đọc thêm...] vềHIẾU SINH
HIẾP TÔN GIẢ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ HIẾP TÔN GIẢ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ HIẾP TÔN GIẢ theo từ điển Phật học như sau:HIẾP TÔN GIẢ HIẾP TÔN GIẢ; S.Pareva.Vị Tổ sư thứ 10 trong 28 vị Tổ sư thay nhau giữ gìn Phật pháp ở Ấn Độ, kể cả Ca Diếp là sơ Tổ, sau khi Phật Thích Ca vào Niết Bàn, cho đến Bồ Đề Đạt Ma là Tổ thứ 28 thì Thiền … [Đọc thêm...] vềHIẾP TÔN GIẢ
HIỆP CHƯỞNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ HIỆP CHƯỞNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ HIỆP CHƯỞNG theo từ điển Phật học như sau:HIỆP CHƯỞNG HIỆP CHƯỞNG 合 掌 ; J: gasshō; Chắp hai tay trước ngực, một cách chào hỏi của các dân tộc Á châu (ấn hiệp chưởng, Ấn). Khi chắp tay lại, người ta có thể cảm nhận được – dù chỉ là một khoảnh khắc … [Đọc thêm...] vềHIỆP CHƯỞNG
HIỀN TIỀN TAM BẢO
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ HIỀN TIỀN TAM BẢO trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ HIỀN TIỀN TAM BẢO theo từ điển Phật học như sau:HIỀN TIỀN TAM BẢO HIỀN TIỀN TAM BẢO Ba ngôi báu hiện tiền: -Hiện tiền Phật bảo: Đức Phật có thật trên lịch sử, tức là Đức Phật Thích-ca mâu- ni, thành bậc Chính Đẳng Chính giác ở Ấn … [Đọc thêm...] vềHIỀN TIỀN TAM BẢO
HIỆN TIỀN ĐỊA
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ HIỆN TIỀN ĐỊA trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ HIỆN TIỀN ĐỊA theo từ điển Phật học như sau:HIỆN TIỀN ĐỊA HIỆN TIỀN ĐỊA S: Abhimukhi-bhumi. Hâ: A-tì-mục-khư-phố Cg : Hiện tiền địa, Mục kiến địa. Địa vị mà tính chân như thanh tịnh hiện bày, là địa thứ 6 trong 10 địa của Bồ Tát. Theo … [Đọc thêm...] vềHIỆN TIỀN ĐỊA