Hư vọng trong Phật giáo có nghĩa là gì? Hư vọng (虛妄) Gọi tắt: Vọnɡ. Hư ɡiả, chẳnɡ phải chân thực. Nếu phân biệt thì hư vọnɡ có 3 nɡhĩɑ: 1. Khônɡ có thật, khônɡ tồn tại (Phạm: A-sɑntɑ-bhàvɑ). Như vọnɡ pháp, vọnɡ cảnh, vọnɡ hữu, v.v... 2. Chấp mê một cách phi lí (Phạm: Vitɑthɑ). Như vọnɡ thức, vọnɡ tâm, vọnɡ niệm, vọnɡ chấp, vọnɡ tình, vọnɡ phân biệt, v.v...3. Hư dối … [Đọc thêm...] vềHƯ VỌNG
H
HIỆN QUANG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ HIỆN QUANG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ HIỆN QUANG theo từ điển Phật học như sau:HIỆN QUANG HIỆN QUANG 現 光 ; ?-1221 Thiền sư Việt Nam, thuộc phái thiền Vô Ngôn Thông đời thứ 14, là vị Tổ khai sơn của phái Yên Tử thời nhà Trần sau này. Sư đắc pháp nơi Thiền sư Trí Thông và sau truyền lại cho … [Đọc thêm...] vềHIỆN QUANG
HIỆN QUÁN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ HIỆN QUÁN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ HIỆN QUÁN theo từ điển Phật học như sau:HIỆN QUÁN HIỆN QUÁN Quan sát, quán tưởng trong hiện tại. HIỆN SINH Đời sống hiện tại. HIỆN TẠI Thời hiện tại. HIỆN TẠI THẾ Cuộc đời hiện tại, thế gian hiện tại. HIỆN TẠI HIỀN KIẾP … [Đọc thêm...] vềHIỆN QUÁN
HIỆN NHỨT THIẾT SẮC THÂN TAM MUỘI
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ HIỆN NHỨT THIẾT SẮC THÂN TAM MUỘI trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ HIỆN NHỨT THIẾT SẮC THÂN TAM MUỘI theo từ điển Phật học như sau:HIỆN NHỨT THIẾT SẮC THÂN TAM MUỘI HIỆN NHỨT THIẾT SẮC THÂN TAM MUỘI Phép đại định hiện ra tất cả các sắc tướng, thân hình. Ấy là một phép Tam Muội của bực Đại Bồ Tát. … [Đọc thêm...] vềHIỆN NHỨT THIẾT SẮC THÂN TAM MUỘI
HIỆN LƯỢNG TƯƠNG VI
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ HIỆN LƯỢNG TƯƠNG VI trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ HIỆN LƯỢNG TƯƠNG VI theo từ điển Phật học như sau:HIỆN LƯỢNG TƯƠNG VI HIỆN LƯỢNG TƯƠNG VITrong Nhân minh học, lập một tôn, mâu thuẩn với nhận thức hiện lượng thì gọi là hiện lượng tương vi. Vd . Lập tôn (tức đề xuất mệnh đề): “âm thanh là một cái … [Đọc thêm...] vềHIỆN LƯỢNG TƯƠNG VI
HIỆN LƯỢNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ HIỆN LƯỢNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ HIỆN LƯỢNG theo từ điển Phật học như sau:HIỆN LƯỢNG HIỆN LƯỢNG1. Nhận thức trực tiếp, hiện tiền, không qua suy luận. Như mắt thấy sắc, tại nghe âm thanh, mũi ngửi mùi, lưỡi nếm vị, v.v 2. Sự nhận thức trực tiếp trong thiền định. Mọi cảnh giới thiền định … [Đọc thêm...] vềHIỆN LƯỢNG
HIỀN KIẾP
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ HIỀN KIẾP trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ HIỀN KIẾP theo từ điển Phật học như sau:HIỀN KIẾP HIỀN KIẾPKiếp vũ trụ hiện tại của cõi Sa Bà này. Sở dĩ gọi là Hiền kiếp bởi vì trong kiếp này có nhiều vị Hiền, Thánh ra đời. Riêng về số các đức Phật xuất hiện, sẽ có 1.000. Và cho đến hiện nay, đã có 4 vị … [Đọc thêm...] vềHIỀN KIẾP
HIỆN KHỞI QUANG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ HIỆN KHỞI QUANG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ HIỆN KHỞI QUANG theo từ điển Phật học như sau:HIỆN KHỞI QUANG HIỆN KHỞI QUANG Ánh quang minh hiện ra, khởi ra. Một thứ trong hai thứ hào quang: Thường quang, Hiện khởi quang Thường quang: Ánh quang minh lúc nào cũng có chiếu ra, từ … [Đọc thêm...] vềHIỆN KHỞI QUANG
HIỆN HÀNH
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ HIỆN HÀNH trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ HIỆN HÀNH theo từ điển Phật học như sau:HIỆN HÀNH HIỆN HÀNH 現 行; C: xiànxíng; J: gengyō ; S: adhyācarati, samudācāra 1. Những gì đang biểu hiện. Thuật ngữ này thường dùng đối nghịch với Tuỳ miên (隨 眠), đề cập đến những tập khí xấu nằm ẩn sâu không thấy … [Đọc thêm...] vềHIỆN HÀNH
HIỂN GIÁO
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ HIỂN GIÁO trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ HIỂN GIÁO theo từ điển Phật học như sau:HIỂN GIÁO HIỂN GIÁOGiáo lý hiển hiện tỏ rõ, thông qua ngôn từ, kinh sách. Từ trái nghĩa là Mật giáo. Đã là Mật giáo thì không thể trao truyền qua ngôn từ, sách vở được mà là lấy tâm truyền cho tâm, giữa thầy và trò, … [Đọc thêm...] vềHIỂN GIÁO