Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ HẠNH NGUYỆN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ HẠNH NGUYỆN theo từ điển Phật học như sau:HẠNH NGUYỆN HẠNH NGUYỆN Sở hành và chí nguyện, tự mình làm theo chí nguyện. Hai món đó bổ trợ cho nhau, ắt thành Đại sự. Ai giữ Hạnh nguyện cho bền vững thì thành Chánh Giác. Như Hạnh nguyện của đức A Di Đà, hạnh … [Đọc thêm...] vềHẠNH NGUYỆN
H
HÀNH KHẤT
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ HÀNH KHẤT trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ HÀNH KHẤT theo từ điển Phật học như sau:HÀNH KHẤT HÀNH KHẤT Đi xin ăn. Ấy là nói vị Tỳ Kheo (Khất sĩ) tu hành Đầu đà, ôm bình bát đi từng nhà mà hóa trai. Cũng kêu: Thác bát (Cầm bát), Hành bát (Đi bát), Hóa trai.Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật … [Đọc thêm...] vềHÀNH KHẤT
HÀNH GIẢ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ HÀNH GIẢ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ HÀNH GIẢ theo từ điển Phật học như sau:HÀNH GIẢ HÀNH GIẢ Người tu hành đạo Phật, y theo những pháp Phật dạy trong Kinh, Luật, mà gìn giữ, học hỏi, suy xét. Quán Vô Lượng Thọ Phật Kinh: Ai muốn về cõi Cực Lạc thì nên tu ba phước nầy: Hiếu dưỡng … [Đọc thêm...] vềHÀNH GIẢ
HÀNH CƯỚC
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ HÀNH CƯỚC trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ HÀNH CƯỚC theo từ điển Phật học như sau:HÀNH CƯỚC HÀNH CƯỚC Đi bộ, Nhà sư hoặc Thiện nam tín nữ đi bộ từ xứ này qua xứ khác để viếng những chùa xưa, miếu cổ để chiêm ngưỡng những bực thầy có đạo đức, đó kêu là Hành cước. Người Tây Tạng cho rằng nếu ai hành … [Đọc thêm...] vềHÀNH CƯỚC
HÀNH
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ HÀNH trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ HÀNH theo từ điển Phật học như sau:HÀNH HÀNH; P. Sankhara; S. Samskara; A. Act, action, conduct.Hành là tạo nghiệp. Mọi hành động nơi ý, nơi lời nói hay nơi thân đều gọi là hành. Hành là một trong năm uẩn (x. năm uẩn) nó chỉ tất cả hành tướng tạo nghiệp trong tâm … [Đọc thêm...] vềHÀNH
HÀNG PHỤC
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ HÀNG PHỤC trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ HÀNG PHỤC theo từ điển Phật học như sau:HÀNG PHỤC HÀNG PHỤC Hàng: chịu tùng phục. Phục: Cúi xuống, chịu tội, chịu thua. Dùng oai lực thâu phục ngoại giao, bắt phải hàng đầu về mình vậy. Như trong khi đức Phật ngồi đại định nơi cội Bồ đề, ánh hào quang … [Đọc thêm...] vềHÀNG PHỤC
HẰNG HÀ SA
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ HẰNG HÀ SA trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ HẰNG HÀ SA theo từ điển Phật học như sau:HẰNG HÀ SA HẰNG HÀ SACát sông Hằng, ví dụ này hay được Phật Tích Ca dùng để nói một số lượng nhiều không kể xiết. “Và thêm đức Phật Di Đà, Uy thần nước hiện hà sa không lường”. (Toàn Nhật Thiền sư – Tam … [Đọc thêm...] vềHẰNG HÀ SA
HẰNG HÀ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ HẰNG HÀ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ HẰNG HÀ theo từ điển Phật học như sau:HẰNG HÀ HẰNG HÀ; S. GangaCon sông lớn nhất và danh tiếng nhất Ấn Độ, bắt nguồn từ núi Himalaya, và đổ ra vịnh Bengal (Ấn Độ Dương). Lưu vực sông Hằng là nơi phát sinh ra Phật giáo và nhiều tôn giáo khác ở Ấn Độ. Người … [Đọc thêm...] vềHẰNG HÀ
HÀNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ HÀNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ HÀNG theo từ điển Phật học như sau:HÀNG HÀNGHàng phục, điều phục, dùng phương tiện làm cho phải quy phục. HÀNG MA PHỤC HỔ Các vị cao tăng tu trong rừng sâu, nhờ đức hạnh cao cả mà ma quỷ, hổ báo cũng phải nể vì, không dám quấy nhiễu. HÀNG PHỤC TÂM PHIỀN … [Đọc thêm...] vềHÀNG
HÂN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ HÂN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ HÂN theo từ điển Phật học như sau:HÂN HÂN; A. JoyfulVui vẻ HÂN CẦU Cầu với nội tâm vui vẻ. HÂN HOAN Vui mừng.Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online trên trang nhà niemphat.vn.Quý vị cũng có thể tìm hiểu thêm các từ khóa, thuật ngữ Phật học khác … [Đọc thêm...] vềHÂN