Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ HÀM LINH trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ HÀM LINH theo từ điển Phật học như sau:HÀM LINH HÀM LINH Loại có linh hồn, linh tánh. Đồng nghĩa: chúng sanh hàm loại, hàm sanh, hàm tình, hàm thức. Nhưng tiếng hàm linh thường dùng để chỉ loài người. Như: Đạo tế hàm linh.Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển … [Đọc thêm...] vềHÀM LINH
H
HÀM
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ HÀM trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ HÀM theo từ điển Phật học như sau:HÀM HÀMTừ cấu thành hợp từ rất phổ thông trong sách Phật, như hàm sinh, hàm linh, hàm thức. Chỉ các loại chúng sinh đều có sinh mạng, có tâm thức.Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online trên trang nhà niemphat.vn.Quý vị … [Đọc thêm...] vềHÀM
HAI XỨ BA HỘI
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ HAI XỨ BA HỘI trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ HAI XỨ BA HỘI theo từ điển Phật học như sau:HAI XỨ BA HỘI HAI XỨ BA HỘI; H. Nhị xứ ba hộiTheo truyền thuyết của Đại thừa, thì Kinh Pháp Hoa được nói ở 2 xứ, 3 hội. Hai xứ là núi Linh Thứu, gần thành Vương Xá và trên hư không. Ba hội là hai hội ở Linh … [Đọc thêm...] vềHAI XỨ BA HỘI
HAI VÔ THƯỜNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ HAI VÔ THƯỜNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ HAI VÔ THƯỜNG theo từ điển Phật học như sau:HAI VÔ THƯỜNG HAI VÔ THƯỜNG; A. Two kinds of impermanence1. Niệm niệm vô thường: Dòng ý nghĩ nối đuôi nhau, niệm này diệt, niệm khác sinh, các niệm thay thế nhau trong từng giây phút một. 2. Tương tục vô … [Đọc thêm...] vềHAI VÔ THƯỜNG
HAI VIÊN MÃN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ HAI VIÊN MÃN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ HAI VIÊN MÃN theo từ điển Phật học như sau:HAI VIÊN MÃN HAI VIÊN MÃNViên mãn là hoàn bị, hoàn thiện, đầy đủ. Theo sự phân giáo của Tông Thiên Thai, thì giáo nghĩa của Kinh Pháp Hoa là tuyệt đối viên mãn, còn giáo nghĩa của các Kinh khác chỉ là tương đối … [Đọc thêm...] vềHAI VIÊN MÃN
HAI ỨNG THÂN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ HAI ỨNG THÂN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ HAI ỨNG THÂN theo từ điển Phật học như sau:HAI ỨNG THÂN HAI ỨNG THÂNChỉ cho hai loại ứng thân của Phật. Một loại chỉ có các bậc Bồ Tát, A-la-hán mới thấy được, gọi là thắng ứng thân. Một loại, người phàm có thể thấy được, tiếp xúc gọi là liệt ứng thân. … [Đọc thêm...] vềHAI ỨNG THÂN
HAI TƯỚNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ HAI TƯỚNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ HAI TƯỚNG theo từ điển Phật học như sau:HAI TƯỚNG HAI TƯỚNG1. Tổng tướng: Hay là tướng chung. 2. Biệt tướng: Hay là tướng riêng. Vd, tướng chung của mọi vật là vô thường, nhưng bênh cạnh tướng chung đó, mỗi sự vật lại có đặc điểm riêng của nó gọi là … [Đọc thêm...] vềHAI TƯỚNG
HẢI TRIỀU ÂM
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ HẢI TRIỀU ÂM trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ HẢI TRIỀU ÂM theo từ điển Phật học như sau:HẢI TRIỀU ÂM HẢI TRIỀU ÂM; A. The ocean tide voice.Tiếng ầm của nước thủy triều, ví với tiếng thuyết pháp của Phật.Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online trên trang nhà niemphat.vn.Quý vị cũng có thể … [Đọc thêm...] vềHẢI TRIỀU ÂM
HAI TỘI
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ HAI TỘI trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ HAI TỘI theo từ điển Phật học như sau:HAI TỘI HAI TỘI1. Tính tội: Tự bản thân là tội, như giết chúng sinh. 2. Già tội: Tự bản thân không phải tội nhưng nếu phạm thì có thể dẫn tới phạm tội. Vd, uống rượu v.v…Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online … [Đọc thêm...] vềHAI TỘI
HAI TINH CẦN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ HAI TINH CẦN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ HAI TINH CẦN theo từ điển Phật học như sau:HAI TINH CẦN HAI TINH CẦNTinh cần là siêng năng tinh tấn. Có hai tinh cần khó thực hiện là: 1. Phật tử tại gia tinh cần bố thí, cúng dường cho tu sĩ thức ăn, đồ mặc, nhà ở, thuốc trị bệnh… 2. Phật tử xuất … [Đọc thêm...] vềHAI TINH CẦN