Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ HAI PHÁP ĐEN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ HAI PHÁP ĐEN theo từ điển Phật học như sau:HAI PHÁP ĐEN HAI PHÁP ĐENĐen biểu trưng cho cái gì xấu, ác. 1. Không tàm: không xấu hổ khi phạm lỗi. 2. Không quý: không sợ hãi không phạm lỗi. (Tăng Chi I, 63)Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật … [Đọc thêm...] vềHAI PHÁP ĐEN
H
HAI NHƯ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ HAI NHƯ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ HAI NHƯ theo từ điển Phật học như sau:HAI NHƯ HAI NHƯ; H. Nhị nhưĐại thừa giáo phân biệt có hai loại Chân như: 1. Bất biến Chân Như: Thể tính Chân Như không biến đổi, thường còn, ví dụ như tính ướt của biển cả. 2. Tùy duyên Chân Như: Các dạng luôn luôn … [Đọc thêm...] vềHAI NHƯ
HAI PHÁP
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ HAI PHÁP trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ HAI PHÁP theo từ điển Phật học như sau:HAI PHÁP HAI PHÁP1. Chỉ 2. Quán Nhờ tu chỉ mà tâm được tu tập, lòng tham được đoạn trừ. Nhờ tu quán mà tuệ được tu tập, vô minh được đoạn trừ. Nhờ ly tham mà tâm được giải thoát. Nhờ đoạn vô minh mà tuệ được … [Đọc thêm...] vềHAI PHÁP
HAI NHÂN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ HAI NHÂN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ HAI NHÂN theo từ điển Phật học như sau:HAI NHÂN HAI NHÂN; H. Nhị nhânCó nhiều thuyết phân biệt hai nhân. Cách thứ nhất: 1. Sinh nhân: Nguyên nhân sinh ra. Vd, những nguyên nhân sinh ra pháp thiện là không tham, không sân, không si. 2. Liễu nhân: … [Đọc thêm...] vềHAI NHÂN
HAI NGHIỆP
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ HAI NGHIỆP trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ HAI NGHIỆP theo từ điển Phật học như sau:HAI NGHIỆP HAI NGHIỆP; H. Nhị nghiệpCó nhiều cách phân biệt: Cách thứ nhất: 1. Nghiệp thiện 2. Nghiệp ác. Cách thứ hai: 1. Dẫn nghiệp: loại nghiệp dẫn tới tái sanh vào các cõi sống khác nhau như … [Đọc thêm...] vềHAI NGHIỆP
HAI MƯƠI TÁM TỔ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ HAI MƯƠI TÁM TỔ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ HAI MƯƠI TÁM TỔ theo từ điển Phật học như sau:HAI MƯƠI TÁM TỔ HAI MƯƠI TÁM TỔTheo truyền thuyết của Thiền tông Trung Hoa thì sau khi Phật Thích Ca nhập diệt, ông Ca Diếp thay Phật làm sơ Tổ giữ gìn truyền bá Phật pháp tại Ấn Độ. Sau ông Ca Diếp là ông … [Đọc thêm...] vềHAI MƯƠI TÁM TỔ
HAI MÊ HOẶC
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ HAI MÊ HOẶC trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ HAI MÊ HOẶC theo từ điển Phật học như sau:HAI MÊ HOẶC HAI MÊ HOẶC1. Kiến hoặc: nảy sinh từ những tà kiến, quan niệm sai lầm, như cho là không có nhân quả, không đời sau v.v… 2. Tư hoặc: nảy sinh từ sự tiếp xúc với thực tế, sinh ra nào là tham sắc, tham … [Đọc thêm...] vềHAI MÊ HOẶC
HAI LOẠI TÀ KIẾN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ HAI LOẠI TÀ KIẾN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ HAI LOẠI TÀ KIẾN theo từ điển Phật học như sau:HAI LOẠI TÀ KIẾN HAI LOẠI TÀ KIẾN1. Quan điểm hư vô chủ nghĩa (A. Nihilistic) phủ nhận lợi ích của nếp sống đạo đức, cho rằng: nếp sống đạo đức không đem lại hạnh phúc trên cõi thế. 2. Quan điểm của … [Đọc thêm...] vềHAI LOẠI TÀ KIẾN
HAI LOẠI RUỘNG PHÚC
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ HAI LOẠI RUỘNG PHÚC trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ HAI LOẠI RUỘNG PHÚC theo từ điển Phật học như sau:HAI LOẠI RUỘNG PHÚC HAI LOẠI RUỘNG PHÚC; H. Nhị phúc điền1. Bi điền: Lớp người hoạn nạn, nghèo khổ. 2. Kính điền: Tam Bảo Có sách Phật lập thêm một loại ruộng phúc thứ ba nữa gọi là ân điền … [Đọc thêm...] vềHAI LOẠI RUỘNG PHÚC
HAI LOẠI NGƯỜI
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ HAI LOẠI NGƯỜI trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ HAI LOẠI NGƯỜI theo từ điển Phật học như sau:HAI LOẠI NGƯỜI HAI LOẠI NGƯỜI (khó tìm được ở đời)1. Người làm ơn trước. 2. Người nhớ ơn đối với người khác. (Tăng Chi I, 01) 1. Người biết đủ (tri túc) 2. Người biết làm cho người khác được … [Đọc thêm...] vềHAI LOẠI NGƯỜI