Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ HAI LOẠI NGÃ CHẤP trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ HAI LOẠI NGÃ CHẤP theo từ điển Phật học như sau:HAI LOẠI NGÃ CHẤP HAI LOẠI NGÃ CHẤP1. Câu sinh ngã chấp: Loại ngã chấp khi người sinh ra đã có rồi. Câu sanh là cùng sinh ra với người, với chúng sinh. 2. Phân biệt ngã chấp: Loại ngã chấp do tư … [Đọc thêm...] vềHAI LOẠI NGÃ CHẤP
H
HAI LOẠI HỘI CHÚNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ HAI LOẠI HỘI CHÚNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ HAI LOẠI HỘI CHÚNG theo từ điển Phật học như sau:HAI LOẠI HỘI CHÚNG HAI LOẠI HỘI CHÚNGHội chúng ở đây chỉ cho chúng Tỷ kheo. 1. Hội chúng nông nổi: Gồm những “Tỷ kheo tháo động kiêu căng, giao dộng, lắm mồm, lắm miệng, lắm lời, thất niệm, không … [Đọc thêm...] vềHAI LOẠI HỘI CHÚNG
HAI LOẠI GIỚI
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ HAI LOẠI GIỚI trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ HAI LOẠI GIỚI theo từ điển Phật học như sau:HAI LOẠI GIỚI HAI LOẠI GIỚI; N. Nhị giới1. Chính giới: Giới luật chân chánh, do Phật chế định làm khuôn phép tu học, sanh hoạt cho Tăng ni, Phật tử. 2. Tà giới: Những điều cấm kỵ, hay ràng buộc do các ngoại … [Đọc thêm...] vềHAI LOẠI GIỚI
HAI LOẠI BÁT NHÃ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ HAI LOẠI BÁT NHÃ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ HAI LOẠI BÁT NHÃ theo từ điển Phật học như sau:HAI LOẠI BÁT NHÃ HAI LOẠI BÁT NHÃ1. Cộng Bát Nhã: Trí tuệ Bát Nhã, mà các hàng Thanh Văn, Duyên Giác và Bồ Tát sơ phát âm đều có. 2. Bất cộng Bát Nhã: Trí tuệ Bát Nhã hoàn thiện, vô thượng của Phật và … [Đọc thêm...] vềHAI LOẠI BÁT NHÃ
HAI KHÔNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ HAI KHÔNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ HAI KHÔNG theo từ điển Phật học như sau:HAI KHÔNG HAI KHÔNG; H. Nhị khôngCác cách phân biệt khác nhau: Cách một: 1. Nhân không: Nhân là người. Người chỉ là một tập hợp của năm uẩn, không có cái ta, không có thực thể. 2. Pháp không: Mọi sự vật đều … [Đọc thêm...] vềHAI KHÔNG
HẢI HỘI
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ HẢI HỘI trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ HẢI HỘI theo từ điển Phật học như sau:HẢI HỘI HẢI HỘIHội chúng các bậc Thánh. Uy đức lớn và số lượng lớn ví như biển cảCảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online trên trang nhà niemphat.vn.Quý vị cũng có thể tìm hiểu thêm các từ khóa, thuật ngữ Phật học … [Đọc thêm...] vềHẢI HỘI
HAI GIÁO
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ HAI GIÁO trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ HAI GIÁO theo từ điển Phật học như sau:HAI GIÁO HAI GIÁO; H. Nhị giáoHai giáo nghĩa, hai giáo pháp. Tùy theo các tông phái mà có sự phân biệt và xếp loại khác nhau. Tông Thiên Thai phân biệt: 1. Hiển giáo: Giáo pháp giảng cho một hội chúng cụ thể, … [Đọc thêm...] vềHAI GIÁO
HẢI ĐỨC
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ HẢI ĐỨC trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ HẢI ĐỨC theo từ điển Phật học như sau:HẢI ĐỨC HẢI ĐỨCBảy đức tính lớn của biển: 1. Rộng lớn, mênh mông. 2. Thủy triều lên xuống đều. 3. Mọi xác chết đều vứt lên bờ. 4. Chứa đựng bảy loại ngọc quý. 5. Dung chứa nước của tất cả con sông, tất … [Đọc thêm...] vềHẢI ĐỨC
HẢI CHIẾU
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ HẢI CHIẾU trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ HẢI CHIẾU theo từ điển Phật học như sau:HẢI CHIẾU HẢI CHIẾUThiền sư đời Lý, trụ trì chùa Phúc Diên Tư Thánh, là tác giả hai văn bia rất quan trọng, hiện nay vẫn còn: Văn bia chùa Linh Xứng, kể công trạng của Lý Thường Kiệt đối với đất nước và đối với Phật … [Đọc thêm...] vềHẢI CHIẾU
HẮC PHONG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ HẮC PHONG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ HẮC PHONG theo từ điển Phật học như sau:HẮC PHONG HẮC PHONG Gió đen đúa và bạo tợn. Ấy là luồng gió đen tối và nguy hại, bạo tợn thình lình nổi lên giữa sóng to biển lớn, làm trôi dạt và chìm đắm ghe thuyền. Trong kinh có chép rằng Hắc phong gây ra bởi … [Đọc thêm...] vềHẮC PHONG