Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ HẮC NGUYỆT trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ HẮC NGUYỆT theo từ điển Phật học như sau:HẮC NGUYỆT HẮC NGUYỆT Tuần trăng tối. Đối với: bạch nguyệt là tuần trăng sáng. Tính theo âm lịch một tháng có hai tuần trăng. Từ mồng một đến rằm (hoặc 14 nếu tháng thiếu) là bạch nguyệt. Từ 16 đến 30 (hoặc 29) là … [Đọc thêm...] vềHẮC NGUYỆT
H
HẮC BẠCH
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ HẮC BẠCH trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ HẮC BẠCH theo từ điển Phật học như sau:HẮC BẠCH HẮC BẠCH Đen và trắng, tức ác và thiện. Cũng như nói: thiện ác, thị phi. Hắc bạch phân minh, thành ngữ có nghĩa: rõ ràng đen và trắng, phân biệt đều phải với điều quấy, sự kiện với sự ác, chớ nên lẫn … [Đọc thêm...] vềHẮC BẠCH
HẮC ÁM
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ HẮC ÁM trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ HẮC ÁM theo từ điển Phật học như sau:HẮC ÁM HẮC ÁM Tối tăm không rõ rệt, chẳng có ánh sáng mặt trời chiếu tới. Như nói: Địa Ngục là miền hắc ám. Việc đê tiện làm lén lút, chẳng có tánh cách công khai. Việc làm trong bóng tối, không ra giữa công lý.Cảm ơn quý … [Đọc thêm...] vềHẮC ÁM
HẮC
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ HẮC trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ HẮC theo từ điển Phật học như sau:HẮC HẮC; A. Black Đen. HẮC BẠCH Đen và trắng, nghĩa bóng ác và thiện. HẮC DẠ THẦN Vị Thần của đêm tối. Theo Ấn Độ giáo, đó là một trong ba bà vợ của vua Diêm Ma, cõi địa ngục, Hắc dạ Thần thường kiểm tra … [Đọc thêm...] vềHẮC
HẠ SANH
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ HẠ SANH trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ HẠ SANH theo từ điển Phật học như sau:HẠ SANH HẠ SANH Sanh xuống. Ở cảnh giới trên, sanh nơi cảnh giới dưới, kêu là hạ sanh. Như ở Thượng Thiên, sanh nơi nhơn gian. Ở nơi nhơn gian, sanh nơi miền Địa Ngục, Ngạ quỷ, Súc sanh cũng kêu là hạ sanh. Nhưng nếu vì … [Đọc thêm...] vềHẠ SANH
HẠ NGUYÊN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ HẠ NGUYÊN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ HẠ NGUYÊN theo từ điển Phật học như sau:HẠ NGUYÊN HẠ NGUYÊNPhật giáo chia qua trình phát triển thế giới ra làm ba thời kỳ, hay ba nguyên: thượng nguyên, trung nguyên và hạ nguyên. Trong thượng nguyên, người sống trung bình 1 vạn tuổi, rồi tuổi thọ trung bình … [Đọc thêm...] vềHẠ NGUYÊN
HẠ LẠP
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ HẠ LẠP trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ HẠ LẠP theo từ điển Phật học như sau:HẠ LẠP HẠ LẠP Trọn năm (tuổi) tu. Cũng kêu: Pháp lạp, Giới lạp. Tỳ Kheo an cư được một mùa hạ, kể là một hạ lạp, tức là một tuổi tu. Giáo hội xét theo hạ lạp số nhiều hoặc số ít mà sắp đặt ngôi thứ của vị Tỳ Kheo, ngôi thứ … [Đọc thêm...] vềHẠ LẠP
HẠ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ HẠ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ HẠ theo từ điển Phật học như sau:HẠ HẠHè. Ở Ấn Độ, trong ba tháng hè, trời mưa nhiều đi lại không tiện. Phật chế định phép Kết hạ, quy định trong ba tháng hạ, các tu sĩ không đi lại mà ở cố định một nơi để chuyên tu học. Phong tục đó hiện nay vẫn được Tăng già các … [Đọc thêm...] vềHẠ