Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ HƯƠNG TRẦN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ HƯƠNG TRẦN theo từ điển Phật học như sau:HƯƠNG TRẦN HƯƠNG TRẦNMột trong sáu trần: sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp (x. sáu trần). Hương là hương vị, có khả năng làm tâm xao động, nhiễm ô cho nên gọi là trần (bụi). HƯƠNG TƯỢNG Con voi thơm. Tên một vị … [Đọc thêm...] vềHƯƠNG TRẦN
H
HƯƠNG TÍCH
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ HƯƠNG TÍCH trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ HƯƠNG TÍCH theo từ điển Phật học như sau:HƯƠNG TÍCH HƯƠNG TÍCHTên một vị Phật được nói đến trong Kinh Duy Ma Cật. Cõi nước của vị Phật này gọi là Chúng hương ở đây tất cả mọi lâu đài, nhà cửa, thức ăn v.v… đều làm bằng chất liệu hương thơm. Chúng sinh nói … [Đọc thêm...] vềHƯƠNG TÍCH
HƯƠNG TẬP
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ HƯƠNG TẬP trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ HƯƠNG TẬP theo từ điển Phật học như sau:HƯƠNG TẬP HƯƠNG TẬPTên cõi nước Phật ở phương Tây, nơi hành hóa của Bồ Tát Akasa được nói tới trong kinh Akasagharba Sutra (Kinh Hư Không Tạng Bồ Tát). HƯƠNG THÁP Tháp thờ Phật, hay các Tổ, các vị Thánh trong đạo … [Đọc thêm...] vềHƯƠNG TẬP
HƯƠNG TÁNH
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ HƯƠNG TÁNH trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ HƯƠNG TÁNH theo từ điển Phật học như sau:HƯƠNG TÁNH HƯƠNG TÁNH (TÍNH); S. Drona.Tên vị Bà-la-môn đã khéo chia xá lợi của Phật, thành tám phần chia cho tám vương quốc ở Ấn Độ, nhờ đó mà hòa giải được tranh chấp giữa các vương quốc ở Ấn Độ trong việc giữ gìn, … [Đọc thêm...] vềHƯƠNG TÁNH
HƯƠNG SƠN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ HƯƠNG SƠN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ HƯƠNG SƠN theo từ điển Phật học như sau:HƯƠNG SƠN HƯƠNG SƠNNúi Hương Tích ở Bắc Việt Nam, tỉnh Hà Tây, nơi có chùa Hương Tích đẹp và cổ kính, là danh lam thắng cảnh vào bậc nhất ở Việt Nam. Từ ngày rằm thang giêng đến ngày rằm thang ba âm lịch hàng năm là … [Đọc thêm...] vềHƯƠNG SƠN
HƯƠNG NHIÊM
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ HƯƠNG NHIÊM trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ HƯƠNG NHIÊM theo từ điển Phật học như sau:HƯƠNG NHIÊM HƯƠNG NHIÊMChùa tọa lạc trên núi Ma Ni, xã Phủ Lý, huyện Đông Sơn (Thanh Hóa). Chùa xây dựng từ thời Lý Nhân Tông do công của Sư Pháp Dung, với sự giúp đỡ của Lý Thường Kiệt, trấn giữa tỉnh Thanh Hóa … [Đọc thêm...] vềHƯƠNG NHIÊM
HƯƠNG NGHIÊM
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ HƯƠNG NGHIÊM trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ HƯƠNG NGHIÊM theo từ điển Phật học như sau:HƯƠNG NGHIÊM HƯƠNG NGHIÊMTên vị A-la-hán được nói tới trong Kinh Lăng Nghiêm, nhờ quan sát hương trầm mà ngộ đạo. Vị A-la-hán này, khi xuất gia mới 19 tuổi. Được Phật Thích Ca dạy cho phép quán mọi mùi hương là … [Đọc thêm...] vềHƯƠNG NGHIÊM
HƯƠNG HOA
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ HƯƠNG HOA trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ HƯƠNG HOA theo từ điển Phật học như sau:HƯƠNG HOA HƯƠNG HOAHương và hoa, để cúng dường Phật. “Hương hoa ngũ cúng sắm sanh lễ thường.” (Truyện Kiều) HƯƠNG MẦU Mầu là mầu nhiệm. Tính mầu nhiệm của hương ví với tính mầu nhiệm của Phật pháp, cứu … [Đọc thêm...] vềHƯƠNG HOA
HƯƠNG HẢI
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ HƯƠNG HẢI trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ HƯƠNG HẢI theo từ điển Phật học như sau:HƯƠNG HẢI HƯƠNG HẢIChùa do chú Trịnh Giang xây ở làng Phù Vệ, huyện Chí Linh, nay thuộc tỉnh Hải Hưng. HƯƠNG HẢI 1. Theo địa lý học huyền thoại của Ấn Độ giáo, biển Hương Hải bao quanh núi Tu Di (Simeru) là ngọn … [Đọc thêm...] vềHƯƠNG HẢI
HƯƠNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ HƯƠNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ HƯƠNG theo từ điển Phật học như sau:HƯƠNG HƯNG THẾXuất hiện, nổi lên, hưng thịnh ở đời. Đức Phật xuất hiện ở đời. HƯƠNG; S. Gandha; A. Fragrance, incense Hương thơm, mùi. HƯƠNG CÁI Cái là lọng che. Khói hương tỏa lên, hình thành như cái lọng … [Đọc thêm...] vềHƯƠNG