Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ HƯNG LONG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ HƯNG LONG theo từ điển Phật học như sau:HƯNG LONG HƯNG LONGPháp hiệu của Chúa Nguyễn Phúc Chu, sinh năm 1675. Một vị chúa Nguyễn rất sùng đạo Phật. Chúa Phúc Chu, sau khi Thiền sư Nguyên Thiều tịch đã chủ động mời Hòa Thượng Thạch Liêm, từ Quảng Đông qua Nam … [Đọc thêm...] vềHƯNG LONG
H
HƯNG LIÊN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ HƯNG LIÊN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ HƯNG LIÊN theo từ điển Phật học như sau:HƯNG LIÊN HƯNG LIÊNThiền sư Trung Hoa đến miền Nam Việt Nam, đời chúa Nguyễn Phucs Trăn (1687-1691) được chúa Nguyễn tôn làm Quốc sư. Ông là người đầu tiên đưa phái Thiền Tào Động vào Nam Việt Nam. Ông cũng là người … [Đọc thêm...] vềHƯNG LIÊN
HUỆ VIỄN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ HUỆ VIỄN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ HUỆ VIỄN theo từ điển Phật học như sau:HUỆ VIỄN HUỆ VIỄN (523-592)1/ Cao tăng Trung Hoa, có công lớn phục hưng Phật giáo đời Bắc Tề. Tác giả các bộ: Đại Thừa Nghĩa Chương, 28 cuốn; Đại Niết Bàn Kinh Nghĩa Lý, 20 cuốn; Thập Địa Kinh Luận Nghĩa Lý, 14 cuốn; Hoa … [Đọc thêm...] vềHUỆ VIỄN
HUỆ VĂN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ HUỆ VĂN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ HUỆ VĂN theo từ điển Phật học như sau:HUỆ VĂN HUỆ VĂNThiền sư lập ra tông Thiên thai ở Trung Hoa, cg = Tông Pháp Hoa. Phật giáo sử Trung Hoa không để lại tiểu sử của Huệ văn Thiền sư. Chỉ biết sư là thầy học của Thiền sư Huệ Tư, là Tổ thứ hai của tông Pháp Hoa … [Đọc thêm...] vềHUỆ VĂN
HUỆ TƯ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ HUỆ TƯ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ HUỆ TƯ theo từ điển Phật học như sau:HUỆ TƯ HUỆ TƯ (515-577)Tổ thứ hai của tông Pháp Hoa, Cg. Tông Thiên Thai. Tác giả các cuốn Đại Thừa Chỉ Quán Pháp Môn, Pháp Hoa Kinh An Lạc Hành Nghĩa.Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online trên trang nhà … [Đọc thêm...] vềHUỆ TƯ
HUỆ QUANG .
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ HUỆ QUANG . trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ HUỆ QUANG . theo từ điển Phật học như sau:HUỆ QUANG . HUỆ QUANGTên gọi đầy đủ là Huệ Quang Kim Tháp, nơi cất giữ xá lợi của vua Trần Nhân Tông trên núi Yên Tử. HUỆ THÂN Vị sư trụ trì chùa Hoa Yên, trên núi Yên Tử đã có công khắc in cuốn Thiền Tông Bản … [Đọc thêm...] vềHUỆ QUANG .
HUỆ NHẪN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ HUỆ NHẪN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ HUỆ NHẪN theo từ điển Phật học như sau:HUỆ NHẪN HUỆ NHẪN Đức nhẫn nhục do nơi trí huệ. Ấy là sự vui chịu với ngịch cảnh nhờ tâm trí sáng suốt, phát huệ Huệ nhẫn là một mối lòng trong Thập nhẫnCảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online trên trang nhà … [Đọc thêm...] vềHUỆ NHẪN
HUỆ MINH
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ HUỆ MINH trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ HUỆ MINH theo từ điển Phật học như sau:HUỆ MINH HUỆ MINH Sự sáng suốt, sự giác ngộ của cái trí huệ. Huệ, Minh hai chữ ấy nghĩa tương tợ với nhau, dùng chung để biểu dương sự sáng suốt của trí huệ: huệ: thông hiểu sự lý, dứt lầm lạc, minh: giác ngộ, dứt mê … [Đọc thêm...] vềHUỆ MINH
HUỆ MẠNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ HUỆ MẠNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ HUỆ MẠNG theo từ điển Phật học như sau:HUỆ MẠNG Trí huệ là đời sống: thọ mạng, đời trí huệ. Cái Pháp thân dùng trí huệ làm thọ mạng. Nếu cái thọ mạng trí huệ ương yếu, tổn hại thì cái thể của Pháp thân ắt chết mất. Vậy thì trí huệ là đời sống của Pháp thân, nên … [Đọc thêm...] vềHUỆ MẠNG
HUỆ LƯU
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ HUỆ LƯU trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ HUỆ LƯU theo từ điển Phật học như sau:HUỆ LƯU Dòng nước trí huệ. Lời thí dụ Cũng như dòng nước lưu thông thỉ tẩy sạch những món ô uế, rông rêu và lôi cuốn mọi thứ rác rến, chướng ngại ra ngoài sông to, biển cả, cái trí huệ của nhà tu hành đắc Đạo có thể tẩy … [Đọc thêm...] vềHUỆ LƯU