Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ HƯƠNG HOA trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ HƯƠNG HOA theo từ điển Phật học như sau:HƯƠNG HOA HƯƠNG HOAHương và hoa, để cúng dường Phật. “Hương hoa ngũ cúng sắm sanh lễ thường.” (Truyện Kiều) HƯƠNG MẦU Mầu là mầu nhiệm. Tính mầu nhiệm của hương ví với tính mầu nhiệm của Phật pháp, cứu … [Đọc thêm...] vềHƯƠNG HOA
H
HƯƠNG HẢI
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ HƯƠNG HẢI trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ HƯƠNG HẢI theo từ điển Phật học như sau:HƯƠNG HẢI HƯƠNG HẢIChùa do chú Trịnh Giang xây ở làng Phù Vệ, huyện Chí Linh, nay thuộc tỉnh Hải Hưng. HƯƠNG HẢI 1. Theo địa lý học huyền thoại của Ấn Độ giáo, biển Hương Hải bao quanh núi Tu Di (Simeru) là ngọn … [Đọc thêm...] vềHƯƠNG HẢI
HƯƠNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ HƯƠNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ HƯƠNG theo từ điển Phật học như sau:HƯƠNG HƯNG THẾXuất hiện, nổi lên, hưng thịnh ở đời. Đức Phật xuất hiện ở đời. HƯƠNG; S. Gandha; A. Fragrance, incense Hương thơm, mùi. HƯƠNG CÁI Cái là lọng che. Khói hương tỏa lên, hình thành như cái lọng … [Đọc thêm...] vềHƯƠNG
HƯNG LONG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ HƯNG LONG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ HƯNG LONG theo từ điển Phật học như sau:HƯNG LONG HƯNG LONGPháp hiệu của Chúa Nguyễn Phúc Chu, sinh năm 1675. Một vị chúa Nguyễn rất sùng đạo Phật. Chúa Phúc Chu, sau khi Thiền sư Nguyên Thiều tịch đã chủ động mời Hòa Thượng Thạch Liêm, từ Quảng Đông qua Nam … [Đọc thêm...] vềHƯNG LONG
HƯNG LIÊN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ HƯNG LIÊN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ HƯNG LIÊN theo từ điển Phật học như sau:HƯNG LIÊN HƯNG LIÊNThiền sư Trung Hoa đến miền Nam Việt Nam, đời chúa Nguyễn Phucs Trăn (1687-1691) được chúa Nguyễn tôn làm Quốc sư. Ông là người đầu tiên đưa phái Thiền Tào Động vào Nam Việt Nam. Ông cũng là người … [Đọc thêm...] vềHƯNG LIÊN
HUỆ VIỄN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ HUỆ VIỄN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ HUỆ VIỄN theo từ điển Phật học như sau:HUỆ VIỄN HUỆ VIỄN (523-592)1/ Cao tăng Trung Hoa, có công lớn phục hưng Phật giáo đời Bắc Tề. Tác giả các bộ: Đại Thừa Nghĩa Chương, 28 cuốn; Đại Niết Bàn Kinh Nghĩa Lý, 20 cuốn; Thập Địa Kinh Luận Nghĩa Lý, 14 cuốn; Hoa … [Đọc thêm...] vềHUỆ VIỄN
HUỆ VĂN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ HUỆ VĂN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ HUỆ VĂN theo từ điển Phật học như sau:HUỆ VĂN HUỆ VĂNThiền sư lập ra tông Thiên thai ở Trung Hoa, cg = Tông Pháp Hoa. Phật giáo sử Trung Hoa không để lại tiểu sử của Huệ văn Thiền sư. Chỉ biết sư là thầy học của Thiền sư Huệ Tư, là Tổ thứ hai của tông Pháp Hoa … [Đọc thêm...] vềHUỆ VĂN
HUỆ TƯ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ HUỆ TƯ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ HUỆ TƯ theo từ điển Phật học như sau:HUỆ TƯ HUỆ TƯ (515-577)Tổ thứ hai của tông Pháp Hoa, Cg. Tông Thiên Thai. Tác giả các cuốn Đại Thừa Chỉ Quán Pháp Môn, Pháp Hoa Kinh An Lạc Hành Nghĩa.Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online trên trang nhà … [Đọc thêm...] vềHUỆ TƯ
HUỆ QUANG .
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ HUỆ QUANG . trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ HUỆ QUANG . theo từ điển Phật học như sau:HUỆ QUANG . HUỆ QUANGTên gọi đầy đủ là Huệ Quang Kim Tháp, nơi cất giữ xá lợi của vua Trần Nhân Tông trên núi Yên Tử. HUỆ THÂN Vị sư trụ trì chùa Hoa Yên, trên núi Yên Tử đã có công khắc in cuốn Thiền Tông Bản … [Đọc thêm...] vềHUỆ QUANG .
HUỆ NHẪN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ HUỆ NHẪN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ HUỆ NHẪN theo từ điển Phật học như sau:HUỆ NHẪN HUỆ NHẪN Đức nhẫn nhục do nơi trí huệ. Ấy là sự vui chịu với ngịch cảnh nhờ tâm trí sáng suốt, phát huệ Huệ nhẫn là một mối lòng trong Thập nhẫnCảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online trên trang nhà … [Đọc thêm...] vềHUỆ NHẪN