Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ HUỆ ĐĂNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ HUỆ ĐĂNG theo từ điển Phật học như sau:HUỆ ĐĂNG Cũng như người ta dùng đèn đốt kêu lên để trừ tối và soi sáng, nhà đạo đức dùng trí huệ mà trừ si ám, chiếu liễu sự lý, cho nên kêu là Huệ đăng Nhơn chỗ so sánh ấy, người ta cũng gọi sự thuyết pháp Kinh điển … [Đọc thêm...] vềHUỆ ĐĂNG
H
HUỆ CHIẾU
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ HUỆ CHIẾU trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ HUỆ CHIẾU theo từ điển Phật học như sau:HUỆ CHIẾU Cũng như mặt trời, mặt trăng cùng đèn, đuốc chiếu tới đâu thì mình thấy rõ tới đó, cũng như thế, ở đâu có các pháp thì mình dùng cái diệu huệ mà soi sáng, nhờ vậy mà mình thấy rõ lý và sự Cảm ơn … [Đọc thêm...] vềHUỆ CHIẾU
HUỆ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ HUỆ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ HUỆ theo từ điển Phật học như sau:HUỆ HUỆ; A. Gracious, kindKhả ái, dễ thương, dễ mến. HUỆ; S. Prajna; P. Panna; Hán dịch âm: Bát Nhã. Trí tuệ hay trí huệ. Cg = Tuệ Trí sáng, bắt nguồn từ cuộc sống đạo đức và công phu tập trung tư tưởng. Do đó, không được … [Đọc thêm...] vềHUỆ
HUỆ BẢO
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ HUỆ BẢO trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ HUỆ BẢO theo từ điển Phật học như sau:HUỆ BẢO Món quý báo: bảo châu Trí huệ. Trong các vật quí, bảo châu Ma ni là quý nhứt, có công dụng muốn chi được nấy, trừ nhiễm cấu và chiếu sáng. Trong các pháp môn: Tam học, Nhị môn, Lục độ, trong Ngũ căn, Trí huệ là phần … [Đọc thêm...] vềHUỆ BẢO
13 HẠNH ĐẦU ĐÀ
Hôm nay chúnɡ ta bắt đầu nɡhiên cứu chươnɡ thứ hai, bàn về nhữnɡ sự thực hành kham khổ, tức là các phươnɡ pháp đầu đà. Chúnɡ được trình bày ở đây vì sự thực hành nhữnɡ phươnɡ pháp đầu đà này ɡiúp chúnɡ ta tẩy rửa thêm đi nhữnɡ phiền não. Trước hết, chúnɡ ta cần sự thanh lọc hay sự thanh tịnh ɡiới hạnh. Thêm vào đó, chúnɡ ta cần thực hành một số nhữnɡ phươnɡ pháp khổ hạnh này để … [Đọc thêm...] về13 HẠNH ĐẦU ĐÀ
HUÂN TẬP
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ HUÂN TẬP trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ HUÂN TẬP theo từ điển Phật học như sau:HUÂN TẬP HUÂN TẬPXông ướp. Nghĩa bóng là làm thấm dần dần. Tâm tính con người, thiện hay ác, không phải một mai mà có thể thay đổi được, mà phải trải qua nhiều lần hành động, nói, tư duy thiện hay ác dần dần thấm … [Đọc thêm...] vềHUÂN TẬP
HƯ VÔ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ HƯ VÔ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ HƯ VÔ theo từ điển Phật học như sau:HƯ VÔ Trống lỗn không không. Cũng như: Hư không. Hư vô là thuyết sở trường của lão giáo. Cảnh Hư vô tức là cõi Đạo của phái Lão giáo. Người thành Đạo thì nhập cảnh Hư vô. Đối với bực Chơn nhơn, Tánh hiệp với Đạo, tuy là có mà như … [Đọc thêm...] vềHƯ VÔ
HƯ KHÔNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ HƯ KHÔNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ HƯ KHÔNG theo từ điển Phật học như sau: HƯ KHÔNG 虛 空; S: ākāśa; P: ākāsa;Khái niệm quan trọng trong đạo Phật. Hư không được hiểu là không gian Có hai thứ không gian: 1. Không gian do sắc thể quy định mà thành và 2. Không gian vô cùng tận. Khái niệm đầu thuộc sắc thể (Ngũ uẩn … [Đọc thêm...] vềHƯ KHÔNG
HƯ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ HƯ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ HƯ theo từ điển Phật học như sau:HƯ HƯ; S. Sunya; A. Vacant, empty, unreal, unsubstantial.Không, rỗng, không có thực. HƯ CUỐNG NGỮ Lời nói lừa dối, không thật. HƯ ĐƯỜNG Tên một cao tăng danh tiếng đời Tống. HƯ GIẢ Giả, không thật. HƯ KHÔNG; S. … [Đọc thêm...] vềHƯ
HỒNG TRẦN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ HỒNG TRẦN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ HỒNG TRẦN theo từ điển Phật học như sau: HỒNG TRẦN HỒNG TRẦN Nghĩa đen là cát bụi màu đỏ. Nghĩa bóng chỉ nơi phồn hoa đô hội, cát bụi mù mịt dưới chân người và tâm hồn người cũng bám đầy cát bụi của tài, sắc, danh lợi v.v…“Một xe trong cõi hồng trần như bay”. (Truyện … [Đọc thêm...] vềHỒNG TRẦN