Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ KHÁNH HỶ TÔN GIẢ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ KHÁNH HỶ TÔN GIẢ theo từ điển Phật học như sau:KHÁNH HỶ TÔN GIẢ Ananda Khánh Hỷ Tông giả tức A nan Đà Tôn giả viết theo nghĩa. Đại đệ tử, thị giả của Phật Thích Ca Mâu Ni, Tổ thứ hai trong hai mươi tám đời Tổ sư Tây thiên: Xem: A nan Đà.Cảm ơn quý … [Đọc thêm...] vềKHÁNH HỶ TÔN GIẢ
K
KHÁNH HỈ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ KHÁNH HỈ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ KHÁNH HỈ theo từ điển Phật học như sau:KHÁNH HỈ KHÁNH HỈ 慶 喜 (1066 -1142) Thiền sư Việt nam, thuộc phái Tì-ni-đa Lưu-chi đời thứ 14. Sư nối pháp Thiền sư Bản Tịch và truyền lại cho Thiền sư Pháp Dung. Sư họ Nguyễn, quê ở Cổ Giao, Long Biên, thuở nhỏ … [Đọc thêm...] vềKHÁNH HỈ
KHÁNH
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ KHÁNH trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ KHÁNH theo từ điển Phật học như sau:KHÁNH KHÁNHNhạc cụ Phật giáo, làm bằng tấm đồng lớn, dẹp, lúc đánh tiếng không ngân như tiếng chuông. Vị sư, phụ trách trật tự phép tắt trong chùa (Duy Na), thường dùng khánh (chứ không dùng chuông) để điều khiển tăng … [Đọc thêm...] vềKHÁNH
KHẨN NA LA
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ KHẨN NA LA trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ KHẨN NA LA theo từ điển Phật học như sau:KHẨN NA LA Kinnaras Dịch nghĩa: Nửa giống người, nửa giống thần. Người không phải người. Một hạng chúng sanh có tài tấu nhạc, thường tấu nhạc Pháp, tấu những bài nhạc về đạo lý Khẩn na la một trong Tám bộ chúng … [Đọc thêm...] vềKHẨN NA LA
KHÁN KINH
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ KHÁN KINH trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ KHÁN KINH theo từ điển Phật học như sau:KHÁN KINH 看 經; C: kànjīng; J: kankyō Đọc và nghiên cứu kinh điển. Đọc thầm, khác với tụng. Đọc kinh một cách chăm chú và kĩ lưỡng.Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online trên trang nhà niemphat.vn.Quý vị … [Đọc thêm...] vềKHÁN KINH
KHAM NĂNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ KHAM NĂNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ KHAM NĂNG theo từ điển Phật học như sau:KHAM NĂNG 堪 能; C: kānnéng; J: kannō; Kĩ năng, tinh thông, tính linh hoạt, khả năng thích nghi (S: karmanya); thường dùng với từ gần đồng nghĩa Điều nhu (調 柔). Khó đạt được loại khả năng này khi bị trói buộc bởi những … [Đọc thêm...] vềKHAM NĂNG
KHAI THỊ NGỘ NHẬP
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ KHAI THỊ NGỘ NHẬP trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ KHAI THỊ NGỘ NHẬP theo từ điển Phật học như sau:KHAI THỊ NGỘ NHẬP KHAI THỊ NGỘ NHẬPTừ dùng trong Kinh Pháp Hoa. Phật vì một đại sự nhân duyên mà ra đời: khiến chúng sinh được giác ngộ, và nhập vào tri kiến của Phật. Khai thị là làm cho thấy, mở ra, … [Đọc thêm...] vềKHAI THỊ NGỘ NHẬP
KHAI SƠN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ KHAI SƠN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ KHAI SƠN theo từ điển Phật học như sau:KHAI SƠN KHAI SƠNMở núi lập chùa. Như nói Tổ Vĩnh Nghiêm khai sơn chùa Vĩnh Nghiêm ở Hà Bắc. Sau này, người ta lập chùa mới cũng gọi là khai sơn, tuy không có núi, chỉ là xây chùa ở đồng bằng.Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ … [Đọc thêm...] vềKHAI SƠN
KHAI QUYỀN HIỂN THỰC
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ KHAI QUYỀN HIỂN THỰC trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ KHAI QUYỀN HIỂN THỰC theo từ điển Phật học như sau:KHAI QUYỀN HIỂN THỰC KHAI QUYỀN HIỂN THỰCKhái niệm của Kinh Pháp Hoa, được Tông Thiên Thai ở Trung Quốc giải thích. Theo tông Thiên Thai thì cả ba thừ: Thanh Văn thừa, Duyên Giác thừa và Bồ Tát … [Đọc thêm...] vềKHAI QUYỀN HIỂN THỰC
KHAI QUỐC
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ KHAI QUỐC trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ KHAI QUỐC theo từ điển Phật học như sau:KHAI QUỐC KHAI QUỐCTên cũ chùa Trấn Quốc, gần Hồ Tây, phường Yên Phụ. Sử chép chùa này do vuaNam Đế triều Tiền Lý dựng lên trên nền cũ của chùa An Trì. Nhiều danh tăng Việt Nam đã từng trụ trì tại đây, như Vân … [Đọc thêm...] vềKHAI QUỐC