Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ KIẾT TẬP trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ KIẾT TẬP theo từ điển Phật học như sau:KIẾT TẬP KIẾT TẬPCg = Kết tập. Tập hợp những vị tài giỏi trong tăng chúng lại, đọc tụng những lời Phật đã dạy trong ba tạng Kinh, Luật, Luận, tập thể nhận định là đúng với tinh thần và lời văn của Phật, gọi là kết … [Đọc thêm...] vềKIẾT TẬP
K
KIẾT MA
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ KIẾT MA trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ KIẾT MA theo từ điển Phật học như sau:KIẾT MA KIẾT MACg = Yết ma, từ chữ Karmadana (S), hay Kammadana (P). Hán dịch là tác nghiệp, là cách thức tuyên cáo để làm các nghiệp sự như trao giới, sám hối. Chính nhờ sự văn tuyên cáo mà sự được thành tựu. Yết ma cần … [Đọc thêm...] vềKIẾT MA
KIẾT HẠ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ KIẾT HẠ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ KIẾT HẠ theo từ điển Phật học như sau:KIẾT HẠ KIẾT HẠTăng sĩ hàng năm vào ba tháng hè, tập hợp lại nơi quy định (tu viện, chùa v.v….) không đi ra ngoài, chỉ là tu học và giảng pháp. Tục lệ này gọi là kết hạ. Cũng gọi là an cư.Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển … [Đọc thêm...] vềKIẾT HẠ
KIẾT GIỚI
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ KIẾT GIỚI trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ KIẾT GIỚI theo từ điển Phật học như sau:KIẾT GIỚI KIẾT GIỚIGiới là địa giới, ranh giới. Khi tăng chúng một vùng chọn một chùa hay tu viện làm địa điểm an cư kiết hạ thì làm phép kết giới, nhằm xác định ranh giới an cư. Tăng sĩ an cư không được đi ra ngoài … [Đọc thêm...] vềKIẾT GIỚI
KIẾT GIẢI
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ KIẾT GIẢI trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ KIẾT GIẢI theo từ điển Phật học như sau:KIẾT GIẢI KIẾT GIẢIRàng buộc và tháo gỡ. Bị ràng buộc bởi dục vọng, và tu tập để tháo gỡ sự ràng buộc ấy, trở thành người tự do tự tại.Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online trên trang nhà niemphat.vn.Quý vị … [Đọc thêm...] vềKIẾT GIẢI
KIẾT GIÀ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ KIẾT GIÀ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ KIẾT GIÀ theo từ điển Phật học như sau:KIẾT GIÀ KIẾT GIÀThế ngồi thiền, hai chân xếp bằng gác lên nhau tạo thành một thế ngồi vững trãi, thường gọi là thế ngồi hoa sen. Nếu nói đầy đủ, là kết già phu tọa. Nghĩa là ngồi xếp bằng tròn, lưng thẳng. Tăng sĩ … [Đọc thêm...] vềKIẾT GIÀ
KIẾP
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ KIẾP trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ KIẾP theo từ điển Phật học như sau:KIẾP KIẾP; S. KalpaMột thời gian dài, thông thường lấy một đời sống làm đơn vị. Một kiếp sống (một đời sống). Kiếp cũng là một đơn vị thời gian vũ trụ (Ph. Période cosmique), tức là thời gian một thế giới thành lập, định … [Đọc thêm...] vềKIẾP
KIẾN TƯ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ KIẾN TƯ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ KIẾN TƯ theo từ điển Phật học như sau:KIẾN TƯ KIẾN TƯGọi tắt kiến hoặc và tư hoặc. Thấy sự vật một cách điên đảo sinh ra kiến giải sai lầm gọi là kiến hoặc. Còn tư hoặc chủ yếu chỉ những sai lầm trong tư duy, lập luận. Bởi vì, có thể nhìn thấy đúng, nhưng lại … [Đọc thêm...] vềKIẾN TƯ
KIẾN TÍNH
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ KIẾN TÍNH trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ KIẾN TÍNH theo từ điển Phật học như sau:KIẾN TÍNH KIẾN TÍNHNói tắt từ câu “kiến tánh thành Phật” trong câu kệ của Thiền tông: “Bất lập văn tự, Giáo ngoại biệt truyền, Trực chỉ nhân tâm, Kiến tánh thành Phật.” Câu kệ này tương truyền là … [Đọc thêm...] vềKIẾN TÍNH
KIẾN PHẬT
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ KIẾN PHẬT trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ KIẾN PHẬT theo từ điển Phật học như sau:KIẾN PHẬT KIẾN PHẬTThấy Phật. Người phàm chỉ thấy được hóa thân của Phật (Đức Phật Thích Ca lịch sử). Còn các vị Bồ Tát có thể thấy được báo thân của Phật. Còn Pháp thân của Phật, thì chỉ có các đức Phật biết được, … [Đọc thêm...] vềKIẾN PHẬT