Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ KIẾN TÍNH trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ KIẾN TÍNH theo từ điển Phật học như sau:KIẾN TÍNH KIẾN TÍNHNói tắt từ câu “kiến tánh thành Phật” trong câu kệ của Thiền tông: “Bất lập văn tự, Giáo ngoại biệt truyền, Trực chỉ nhân tâm, Kiến tánh thành Phật.” Câu kệ này tương truyền là … [Đọc thêm...] vềKIẾN TÍNH
K
KIẾN PHẬT
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ KIẾN PHẬT trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ KIẾN PHẬT theo từ điển Phật học như sau:KIẾN PHẬT KIẾN PHẬTThấy Phật. Người phàm chỉ thấy được hóa thân của Phật (Đức Phật Thích Ca lịch sử). Còn các vị Bồ Tát có thể thấy được báo thân của Phật. Còn Pháp thân của Phật, thì chỉ có các đức Phật biết được, … [Đọc thêm...] vềKIẾN PHẬT
KIẾN ĐỊA
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ KIẾN ĐỊA trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ KIẾN ĐỊA theo từ điển Phật học như sau:KIẾN ĐỊA KIẾN ĐỊABồ Tát từ khi sơ phát tâm cho đến khi chứng quả Phật phải trải qua mười cấp gọi là 10 địa. Kiến dịa là cấp thứ tư, tương ứng với quả Dự Lưu (Sotapanna) của Phật giáo nguyên thủy. Khi đạt tới cấp kiến … [Đọc thêm...] vềKIẾN ĐỊA
KIẾN ĐẠO
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ KIẾN ĐẠO trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ KIẾN ĐẠO theo từ điển Phật học như sau:KIẾN ĐẠO KIẾN ĐẠOThấy được con đường đạo (thấy được chân lý). Vị Bồ Tát kiến đạo mới là thành tựu bước đầu. Sau đó, đạt tới cấp tu đạo và cuối cùng là vô học đạo là cấp đã nắm được chân lý một cách hoàn thiện, không còn … [Đọc thêm...] vềKIẾN ĐẠO
KIẾN CHÍ THÀNH
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ KIẾN CHÍ THÀNH trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ KIẾN CHÍ THÀNH theo từ điển Phật học như sau:KIẾN CHÍ THÀNH KIẾN CHÍ THÀNH; S. KancipuraKinh đô của vương quốc Davida, thuộc nam Ấn Độ, thời cổ đại. Tổ Bồ Đề Đạt Ma, sơ Tổ của Thiền tông Trung Hoa, trước khi xuất gia là Thái tử của Kancipura, nay là … [Đọc thêm...] vềKIẾN CHÍ THÀNH
KIẾN CHẤP
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ KIẾN CHẤP trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ KIẾN CHẤP theo từ điển Phật học như sau:KIẾN CHẤP KIẾN CHẤPKiến là nhận thức. Nhận thức của mình đã sai lầm, nhưng vẫn khư khư cố chấp, như vậy gọi là kiến chấp. Kinh Bách Du kể truyện ngụ ngôn một người cha trong cơn hỏa hoạn tìm thấy trong nhà cháy một … [Đọc thêm...] vềKIẾN CHẤP
KIẾN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ KIẾN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ KIẾN theo từ điển Phật học như sau:KIẾN KIẾN; S. Darsana, drsti; A. seeing, discerning, judgment, views.Thấy, phân biệt, phán đoán, nhận xét, quan điểm. [tr.346] Kiến có tà chính. Do đó mà có các từ chính kiến, tà kiến, thường ám chỉ tà kiến. Như sách Phật … [Đọc thêm...] vềKIẾN
KIÊM THUYẾT BIỆT VIÊN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ KIÊM THUYẾT BIỆT VIÊN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ KIÊM THUYẾT BIỆT VIÊN theo từ điển Phật học như sau:KIÊM THUYẾT BIỆT VIÊN KIÊM THUYẾT BIỆT VIÊN Khái niệm phán giáo của tông Thiên Thai. Theo Tông Thiên Thai, trong thời kỳ đầu Phật giảng Kinh Hoa Nghiêm, giảng kiêm cả Biệt giáo và Viên … [Đọc thêm...] vềKIÊM THUYẾT BIỆT VIÊN
KIẾM ĐẠO
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ KIẾM ĐẠO trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ KIẾM ĐẠO theo từ điển Phật học như sau:KIẾM ĐẠO 劍 道; J: kendō; Nghệ thuật đánh kiếm của Nhật Bản với cả hai tay. Thời trung cổ, nhiều kiếm sĩ Nhật thường tham thiền để đạt được sự bình tĩnh tuỳ cơ ứng biến và ngược lại, nhiều Thiền sư Nhật cũng là kiếm sĩ … [Đọc thêm...] vềKIẾM ĐẠO
KÌ VIÊN TỊNH XÁ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ KÌ VIÊN TỊNH XÁ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ KÌ VIÊN TỊNH XÁ theo từ điển Phật học như sau:KÌ VIÊN TỊNH XÁ 祇 園 精 舎; C: qiyuanjingshe; J: gionshōja ; S: jetavana anāthapindada-ārāma Một tinh xá ở thành Xá-vệ (S: śrāvastī), nơi Đức Phật đã giảng kinh Thắng Man (S: śrīmālā-sūtra) cũng như nhiều … [Đọc thêm...] vềKÌ VIÊN TỊNH XÁ