Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ KIẾM ĐẠO trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ KIẾM ĐẠO theo từ điển Phật học như sau:KIẾM ĐẠO 劍 道; J: kendō; Nghệ thuật đánh kiếm của Nhật Bản với cả hai tay. Thời trung cổ, nhiều kiếm sĩ Nhật thường tham thiền để đạt được sự bình tĩnh tuỳ cơ ứng biến và ngược lại, nhiều Thiền sư Nhật cũng là kiếm sĩ … [Đọc thêm...] vềKIẾM ĐẠO
K
KÌ VIÊN TỊNH XÁ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ KÌ VIÊN TỊNH XÁ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ KÌ VIÊN TỊNH XÁ theo từ điển Phật học như sau:KÌ VIÊN TỊNH XÁ 祇 園 精 舎; C: qiyuanjingshe; J: gionshōja ; S: jetavana anāthapindada-ārāma Một tinh xá ở thành Xá-vệ (S: śrāvastī), nơi Đức Phật đã giảng kinh Thắng Man (S: śrīmālā-sūtra) cũng như nhiều … [Đọc thêm...] vềKÌ VIÊN TỊNH XÁ
KHUY CƠ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ KHUY CƠ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ KHUY CƠ theo từ điển Phật học như sau:KHUY CƠ KHUY CƠCao Tăng Trung Hoa (632-685), đệ tử hàng đầu của Huyền Trang, đã giúp rất nhiều cho Huyền Trang trong sự nghiệp phiên dịch kinh điển, và truyền bá môn Duy Thức học ở Trung Quốc. Ông viết bài sớ giải cho rất … [Đọc thêm...] vềKHUY CƠ
KHUÔNG VIỆT
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ KHUÔNG VIỆT trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ KHUÔNG VIỆT theo từ điển Phật học như sau:KHUÔNG VIỆT KHUÔNG VIỆTCao tăng Việt Nam dưới đời Đinh và Tiền Lê, được vua Đinh Tiên Hoàng ban chức Tăng Thống, năm 971 ban chức Khuông Việt Đại Sư. Sư vốn tên là Ngô Chăn Lưu, trụ trì chùa Phật Đà, làng Cát Lợi … [Đọc thêm...] vềKHUÔNG VIỆT
KHƯƠNG TĂNG HỘI
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ KHƯƠNG TĂNG HỘI trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ KHƯƠNG TĂNG HỘI theo từ điển Phật học như sau:KHƯƠNG TĂNG HỘI KHƯƠNG TĂNG HỘICao tăng Trung Á, người gốc Sogdiane, nhưng sinh ở Giao Châu (Việt Nam), do cha mẹ qua buôn bán ở đây. Cha mẹ mất sớm, ông xuất gia năm 10 tuổi và trở thành một nhà Phật học … [Đọc thêm...] vềKHƯƠNG TĂNG HỘI
KHUỂ THỦ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ KHUỂ THỦ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ KHUỂ THỦ theo từ điển Phật học như sau:KHUỂ THỦ 稽 首; C: qĭshŏu; J: keishu Tôn kính bằng cách lạy cúi sát đầu dưới chân Phật. Đây là cách biểu hiện sự tôn kính tối cao của người Ấn Độ. Đồng nghĩa với Đỉnh lễ (頂 禮).Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học … [Đọc thêm...] vềKHUỂ THỦ
KHÔNG VÔ BIÊN XỨ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ KHÔNG VÔ BIÊN XỨ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ KHÔNG VÔ BIÊN XỨ theo từ điển Phật học như sau:KHÔNG VÔ BIÊN XỨ 空 無 邊 處; C: kōngwúbiān chù; J: kūmuhen sho Cảnh giới bậc cao của thiền định mà trong đó mọi dạng hiện hữu vật chất đều không còn, thiền giả chỉ trải qua trạng thái tự nhiên của hư không … [Đọc thêm...] vềKHÔNG VÔ BIÊN XỨ
KHÔNG TỊCH
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ KHÔNG TỊCH trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ KHÔNG TỊCH theo từ điển Phật học như sau:KHÔNG TỊCH 空 寂; C: kōngjí; J: kūjaku 1. Trống không và yên tĩnh, lặng lẽ; thường được chỉ cho Niết-bàn của Tiểu thừa ; 2. Hoàn toàn rỗng không. Thực tế của sự không hiện hữu trên cơ sở tự tính của các pháp. Không … [Đọc thêm...] vềKHÔNG TỊCH
KHÔNG LỘ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ KHÔNG LỘ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ KHÔNG LỘ theo từ điển Phật học như sau:KHÔNG LỘ KHÔNG LỘ 空 露 ; ?-1119 Thiền sư Việt Nam, thuộc đời thứ 9 của dòng Thiền Vô Ngôn Thông. Sư sinh năm nào không rõ, chỉ biết là tịch năm 1119. Ông cha theo nghề chài lưới, đến đời Sư mới bỏ nghề, xuất gia … [Đọc thêm...] vềKHÔNG LỘ
KHÔNG HẢI
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ KHÔNG HẢI trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ KHÔNG HẢI theo từ điển Phật học như sau:KHÔNG HẢI KHÔNG HẢI 空 海 ; J: kūkai; 774-835, còn được gọi là Hoằng Pháp Ðại sư (j: kōbō daishi); Cao tăng Nhật Bản, người sáng lập Chân ngôn tông (j: shingon) – dạng Mật tông tại Nhật. Sư tu học Mật tông tại … [Đọc thêm...] vềKHÔNG HẢI