Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ KẾT SỬ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ KẾT SỬ theo từ điển Phật học như sau:KẾT SỬ KẾT SỬDục vọng ràng buộc người, chi phối, sai sử người. Cg = kiết sử. Kiết sử là một tên gọi khác của phiền não.Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online trên trang nhà niemphat.vn.Quý vị cũng có thể tìm hiểu … [Đọc thêm...] vềKẾT SỬ
K
KẾT SINH THỨC
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ KẾT SINH THỨC trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ KẾT SINH THỨC theo từ điển Phật học như sau:KẾT SINH THỨC KẾT SINH THỨCTâm thức bi dục vọng ràng buộc nên phải tái sinh. Là một trong 12 nhân duyên khiến con người phải sống chết luân hồi. Vô minh duyên hành, hành duyên thức, thức tức là kết sinh thức. … [Đọc thêm...] vềKẾT SINH THỨC
KẾT NGHIỆP
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ KẾT NGHIỆP trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ KẾT NGHIỆP theo từ điển Phật học như sau:KẾT NGHIỆP KẾT NGHIỆPTạo nghiệp. Kết có nghĩa là phiền não. Do có phiền não mà tạo nghiệp. Kết cũng có nghĩa là mê hoặc, không thấy được sự vật như thật. Do hoặc mà tạo nghiệp. Chúng sinh đều do hoặc mà tạo nghiệp, … [Đọc thêm...] vềKẾT NGHIỆP
KẾT DUYÊN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ KẾT DUYÊN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ KẾT DUYÊN theo từ điển Phật học như sau:KẾT DUYÊN Buộc lấy phước duyên với Phật, với Pháp. Tạo lấy nhơn duyên phước đức bằng sự cúng dường, lễ bái, nghe giảng đạo lý. Nhờ vậy, qua đời sau sẽ gặp Phật, dễ tu hành đến đắc Đạo. Cảm ơn quý vị đã tra … [Đọc thêm...] vềKẾT DUYÊN
KÊ TÚC SƠN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ KÊ TÚC SƠN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ KÊ TÚC SƠN theo từ điển Phật học như sau:KÊ TÚC SƠN Gradhakuta Núi hình giò gà. Cảnh núi ở trong nước Ma Kiệt Đề gần thành Vương Xá. Cũng kêu: Lang tích sơn: cảnh núi có dấu chân chó sói, Tôn túc sơn: cảnh núi linh hình bàn chân. Sơ tổ Ca Diếp, sau khi … [Đọc thêm...] vềKÊ TÚC SƠN
KẾ DANH TỰ TƯỚNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ KẾ DANH TỰ TƯỚNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ KẾ DANH TỰ TƯỚNG theo từ điển Phật học như sau:KẾ DANH TỰ TƯỚNG KẾ DANH TỰ TƯỚNGMột trong sáu tướng được nói tới trong cuốn Đại Thừa khởi tín luận của Bồ Tát Mã Minh. Do vọng chấp, vọng tưởng mà đặt ra tên gọi này, tên gọi kia, rồi lại dựa vào những … [Đọc thêm...] vềKẾ DANH TỰ TƯỚNG
KẾ ĐĂNG LỤC
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ KẾ ĐĂNG LỤC trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ KẾ ĐĂNG LỤC theo từ điển Phật học như sau:KẾ ĐĂNG LỤC KẾ ĐĂNG LỤCTên tắt bộ sách sử Phật giáo Việt Nam, soạn vào thời Hậu Lê, kể lịch sử dòng Thiền Lâm Tế ở Việt Nam. Tên đầy đủ là Ngự chế thiền điển Thống yếu Kế đăng lục. Hai tác giả là Sa môn Như … [Đọc thêm...] vềKẾ ĐĂNG LỤC
KỆ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ KỆ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ KỆ theo từ điển Phật học như sau:KỆ KỆ; S. Gatha Bài kinh là một bài thuyết pháp của Phật. Nhưng trong khi nói bài kinh, Phật thỉnh thoảng lại tóm tắt mỗi đoạn quan trọng [tr.324] thành một bài thơ ngắn gọi là kệ. Các Thiền sư Việt Nam đời Lý-Trần, khi sắp qua … [Đọc thêm...] vềKỆ
KA NHĨ SẮC CA
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ KA NHĨ SẮC CA trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ KA NHĨ SẮC CA theo từ điển Phật học như sau:KA NHĨ SẮC CA KA NHĨ SẮC CA; S. Kaniska Vua xứ Nguyệt Chi (xứ Tukhara của các bộ tộc Indoscythians), sau khi chiếm miền Bắc Ấn Độ, Gandhara và miền Bắc Punjab, trở thành một Phật tử thuần thành. Vua trị vì … [Đọc thêm...] vềKA NHĨ SẮC CA