Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ LY VI trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ LY VI theo từ điển Phật học như sau:LY VI LY VILy là ly tướng. Thể tính chân thật của các pháp là không có tướng, lìa tướng và vi diệu. Có sách giải thích vi là Trí tuệ Bát Nhã. Trí tuệ Bát Nhã xa lìa mọi tướng. Trí tuệ Bát Nhã siêu việt lên mọi tướng, chính là … [Đọc thêm...] vềLY VI
L
LY TƯỚNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ LY TƯỚNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ LY TƯỚNG theo từ điển Phật học như sau:LY TƯỚNG LY TƯỚNGMột chủ thuyết của Kinh Kim Cương, một bộ kinh Đại thừa quan trọng, là “cái gì có tướng đều là hư vọng”, và đã là hư vọng, thì không được chấp thủ, tham đắm. Kinh Kim Cương lại nói: “Nhược kiến chư … [Đọc thêm...] vềLY TƯỚNG
LY TRẦN PHỤC
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ LY TRẦN PHỤC trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ LY TRẦN PHỤC theo từ điển Phật học như sau:LY TRẦN PHỤC LY TRẦN PHỤCPhục là y phục, quần áo. Áo ly trần là áo cà sa của tăng sĩ, xa lánh bụi đời.Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online trên trang nhà niemphat.vn.Quý vị cũng có thể tìm hiểu thêm … [Đọc thêm...] vềLY TRẦN PHỤC
LY TRẦN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ LY TRẦN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ LY TRẦN theo từ điển Phật học như sau:LY TRẦN LY TRẦN1. Trần là cảnh vật bên ngoài, như sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp. Người nào còn đeo đuổi theo cảnh vật bên ngoài, đam mê chúng, tự mình trói buộc với chúng, thì sẽ không được giải thoát tự tại. 2. … [Đọc thêm...] vềLY TRẦN
LÝ THƯỜNG KIỆT
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ LÝ THƯỜNG KIỆT trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ LÝ THƯỜNG KIỆT theo từ điển Phật học như sau:LÝ THƯỜNG KIỆT LÝ THƯỜNG KIỆTDanh tướng đời Lý, có công lớn bình Chiêm, đánh Tống thắng lợi. Ông là một Phật tử rất thuần thành. Khi trấn thủ tỉnh Thanh Hóa, ông có cho xây dựng ở đây chùa Linh Xứng. Hiện … [Đọc thêm...] vềLÝ THƯỜNG KIỆT
LÝ THỪA ÂN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ LÝ THỪA ÂN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ LÝ THỪA ÂN theo từ điển Phật học như sau:LÝ THỪA ÂN LÝ THỪA ÂNLàm quan đời vua Lý Nhân Tông (1072-1127) và Lý Thần Tông (1128-1137). Tác giả bài văn bia Bảo Ninh Sùng Phúc.Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online trên trang nhà niemphat.vn.Quý vị … [Đọc thêm...] vềLÝ THỪA ÂN
LÝ THÁNH TÔNG (1054-1072)
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ LÝ THÁNH TÔNG (1054-1072) trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ LÝ THÁNH TÔNG (1054-1072) theo từ điển Phật học như sau:LÝ THÁNH TÔNG (1054-1072) LÝ THÁNH TÔNG (1054-1072)Một ông vua nhà Lý rất sùng đạo Phật và nổi tiếng về lòng nhân từ. Một lần, thấy trời giá rét, vua nói: “Trẫm ở trong cung ăn mặc thế … [Đọc thêm...] vềLÝ THÁNH TÔNG (1054-1072)
LÝ THẦN TÔNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ LÝ THẦN TÔNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ LÝ THẦN TÔNG theo từ điển Phật học như sau:LÝ THẦN TÔNG LÝ THẦN TÔNGVua đời Lý, con của Sùng Hiền Hầu, nối nghiệp Lý Nhân Tông không có con. Theo truyền thuyết, tiền nhân của Lý Thần Tông chính là Sư Từ Đạo Hạnh. Chùa thầy ở Sài Sơn hiện nay (tỉnh Hà Tây) … [Đọc thêm...] vềLÝ THẦN TÔNG
LÝ THÁI TÔNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ LÝ THÁI TÔNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ LÝ THÁI TÔNG theo từ điển Phật học như sau:LÝ THÁI TÔNG LÝ THÁI TÔNGCon vua Lý Thái Tổ, tên là Phật Mã, được di chiếu của vua cha lập làm vua năm 1028, nhưng các anh em Võ Đức Vương, Dực Thánh Vương và Đông Chinh Vương đều không chịu và làm loạn. Lý Thái … [Đọc thêm...] vềLÝ THÁI TÔNG
LÝ THÁI TỔ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ LÝ THÁI TỔ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ LÝ THÁI TỔ theo từ điển Phật học như sau:LÝ THÁI TỔ 李 太 祖; 974-1028 Một vị vua lừng danh của đất Việt, là người sáng lập triều Lý khi bước lên ngôi năm 1010. Dưới thời Lý Thái Tổ, đạo Phật hưng thịnh, khoảng trên 300 ngôi chùa được xây. Ðời này là thời … [Đọc thêm...] vềLÝ THÁI TỔ