Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ LỤC NAN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ LỤC NAN theo từ điển Phật học như sau:LỤC NAN Lục nan là sáu việc khó được, khó gặp: Kinh Đại Bát Niết Bàn giải thích Lục Nan như sau: Ngộ Phật Thế Nan: Sanh ra gặp thời đức Phật còn tại thế là điều khó. Văn Chánh Pháp Nan: Khó mà được nghe giảng thuyết … [Đọc thêm...] vềLỤC NAN
L
LỤC KIÊN PHÁP
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ LỤC KIÊN PHÁP trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ LỤC KIÊN PHÁP theo từ điển Phật học như sau:LỤC KIÊN PHÁP LỤC KIÊN PHÁP Lục kiên pháp là sáu pháp tu hành bền chắc của chư Bồ Tát bao gồm: Tín Kiên : Lòng tin bền chắc, vị Bồ Tát Biệt giáo đối với mười trụ (thập trụ) tu tập “Không quán”, hết thảy … [Đọc thêm...] vềLỤC KIÊN PHÁP
LỤC HÒA KÍNH
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ LỤC HÒA KÍNH trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ LỤC HÒA KÍNH theo từ điển Phật học như sau:LỤC HÒA KÍNH LỤC HÒA KÍNH Còn gọi : Lục ủy lạo pháp, Lục khả hy pháp, Lục hòa, Hành hòa kính, Học hòa kính, Sự hòa kính, Thí hòa kính. Sáu thứ hòa đồng, kính ái, tức 6 việc mà những người cầu Bồ đề, tu phạm … [Đọc thêm...] vềLỤC HÒA KÍNH
LỤC HÒA
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ LỤC HÒA trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ LỤC HÒA theo từ điển Phật học như sau:LỤC HÒA LỤC HÒA Lục hòa viết trọn là Lục Hòa Kinh, tức là sáu niềm hòa đồng ái kính nhau của Tăng đoàn, Bề ngoài đối với người điều hành thì hòa thuận, bề trong tự mình khiêm nhường ấy là Kính, ở đây hòa hợp có hai ý … [Đọc thêm...] vềLỤC HÒA
LỤC DỤC THIÊN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ LỤC DỤC THIÊN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ LỤC DỤC THIÊN theo từ điển Phật học như sau:LỤC DỤC THIÊN LỤC DỤC THIÊN Lục dục thiên là sáu tầng trời ở cõi Dục giới : 1. Tứ Thiên Vương Thiên : Là tầng trời có bốn vị Thiên Vương cai quản bốn vùng : Trì Quốc Thiên Vương ( đông ) Quảng Mục … [Đọc thêm...] vềLỤC DỤC THIÊN
LỤC DỤC
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ LỤC DỤC trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ LỤC DỤC theo từ điển Phật học như sau:LỤC DỤC LỤC DỤC Lục dục là sáu sự ham muốn, sáu sự đắm say của con người bao gồm : 1. Sắc dục : Thấy những màu sắc xanh, vàng, đỏ, trắng…. cũng là thấy sắc đẹp của kẻ nam người nữ…mà đem lòng tham muốn say mê. 2. … [Đọc thêm...] vềLỤC DỤC
LỤC ĐỘ .
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ LỤC ĐỘ . trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ LỤC ĐỘ . theo từ điển Phật học như sau:LỤC ĐỘ . 六 度; C: liùdù; J: rokudo; S: ṣāḍpāramitā; cũng được gọi là Lục ba-la-mật-đa (六 波 羅 蜜 多); Sáu hạnh Ba-la-mật-đa (độ) là: 1. Bố thí ba-la-mật-đa (S: dānapāramitā), 2. Giới b. (śīlapāramitā), 3. Nhẫn nhục b. … [Đọc thêm...] vềLỤC ĐỘ .
LỤC DIỆU PHÁP MÔN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ LỤC DIỆU PHÁP MÔN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ LỤC DIỆU PHÁP MÔN theo từ điển Phật học như sau:LỤC DIỆU PHÁP MÔN LỤC DIỆU PHÁP MÔN Diệu là Niết Bàn, pháp môn là pháp thông tơi. Lục diệu pháp môn là sáu pháp môn thông tới Niết Bàn vậy. bao gồm : Số tức môn : Pháp tu đếm hơi thở Tùy tức … [Đọc thêm...] vềLỤC DIỆU PHÁP MÔN
LỤC ĐỊA TẠNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ LỤC ĐỊA TẠNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ LỤC ĐỊA TẠNG theo từ điển Phật học như sau:LỤC ĐỊA TẠNG Lục Địa tạng là sáu hóa thân của Ngài Địa Tạng Bồ Tát. Theo Kinh Liên Hoa Tam Muội, Lục địa tạng bao gồm: Đàn Đà Địa Tạng: Là hóa thân của đức Địa tạng ở địa ngục, tay cầm tràng phan hình đầu người … [Đọc thêm...] vềLỤC ĐỊA TẠNG
LỤC ĐẠO TỨ THÁNH
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ LỤC ĐẠO TỨ THÁNH trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ LỤC ĐẠO TỨ THÁNH theo từ điển Phật học như sau:LỤC ĐẠO TỨ THÁNH Lục đạo tứ Thánh là sáu đường luân hồi và bốn bậc Thánh, cũng kêu là Lục Phàm Tứ Thánh hay Tứ Thánh Lục Phàm. Lục Đạo Tứ Thánh hợp thành Thập giới hay Thập Pháp Giới (mười cảnh giới pháp). … [Đọc thêm...] vềLỤC ĐẠO TỨ THÁNH