Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ LỤC ĐẠO TỨ SANH trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ LỤC ĐẠO TỨ SANH theo từ điển Phật học như sau:LỤC ĐẠO TỨ SANH LỤC ĐẠO TỨ SANH Lục đạo tứ sanh là các chúng sanh trong sáu đường luân hồi lưu chuyển, từ hàng Tiên cao nhất cho đến hàng súc sanh thấp nhất tái sanh qua lại bằng bốn cách sau đây: 1. … [Đọc thêm...] vềLỤC ĐẠO TỨ SANH
L
LỤC ĐẠO .
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ LỤC ĐẠO . trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ LỤC ĐẠO . theo từ điển Phật học như sau:LỤC ĐẠO . 六 道; C: liùdào; J: rokudō; S: ṣaḍakula; Sáu đường tái sinh; chỉ các dạng đời sống (gati) trong Luân hồi , trong Vòng sinh tử . Người ta phân biệt ba »thiện đạo« và ba »ác đạo« Ba thiện đạo gồm có cõi người … [Đọc thêm...] vềLỤC ĐẠO .
LỤC ĐẠI THÀNH
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ LỤC ĐẠI THÀNH trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ LỤC ĐẠI THÀNH theo từ điển Phật học như sau:LỤC ĐẠI THÀNH LỤC ĐẠI THÀNH Lục đại thành là sáu đô thành lớn. Hồi Phật Thích Ca ra đời trong cõi Thiên Trúc có mười sáu nước lớn. Trong mười sáu nước ấy có sáu đô thành lớn, bao gồm: Thành Xá Ba Đề (Xá … [Đọc thêm...] vềLỤC ĐẠI THÀNH
LỤC ĐẠI PHIỀN NÃO
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ LỤC ĐẠI PHIỀN NÃO trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ LỤC ĐẠI PHIỀN NÃO theo từ điển Phật học như sau:LỤC ĐẠI PHIỀN NÃO Lục đại phiền não còn gọi là lục căn bản phiền não. Nghĩa là sáu pháp này là những pháp chính yếu gây ra bao não phiền cho chúng sanh bao gồm như sau: Tham: Là lòng tham lam của cải … [Đọc thêm...] vềLỤC ĐẠI PHIỀN NÃO
LỤC ĐẠI
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ LỤC ĐẠI trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ LỤC ĐẠI theo từ điển Phật học như sau:LỤC ĐẠI Lục đại là sáu chất lớn, phổ biến trong vũ trụ bao gồm như sau : 1. Đại địa: chất cứng rắn như đất, cỏ cây… 2. Thủy đại: chất nước, đàm, giải, chất kết dính 3. Hỏa đại: chất nóng, làm chín, thanh … [Đọc thêm...] vềLỤC ĐẠI
LỤC CÚ NGHĨA
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ LỤC CÚ NGHĨA trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ LỤC CÚ NGHĨA theo từ điển Phật học như sau:LỤC CÚ NGHĨA 六 句 義; C: liùjùyì; J: rokukōgi; Sáu phạm trù (S: padārtha) hiện hữu do các trường phái ngoại đạo Ấn Độ như Thắng luận tông (勝 論 宗; S: vaiśeṣika) đề ra. Sáu phạm trù (S: padārtha) là: 1. Thật (實; S: … [Đọc thêm...] vềLỤC CÚ NGHĨA
LỤC CHỦNG VÔ ÚY
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ LỤC CHỦNG VÔ ÚY trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ LỤC CHỦNG VÔ ÚY theo từ điển Phật học như sau:LỤC CHỦNG VÔ ÚY LỤC CHỦNG VÔ ÚY Trong cuốn Trở Về Bến Giác, HT Thích Thanh Cát có giải lục chủng vô úy như sau : Vô úy là yên ổn, không sợ hãi, chúng sanh vì bị phiền não quấy rối không được tự tại, … [Đọc thêm...] vềLỤC CHỦNG VÔ ÚY
LỤC CHỦNG TRỤ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ LỤC CHỦNG TRỤ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ LỤC CHỦNG TRỤ theo từ điển Phật học như sau:LỤC CHỦNG TRỤ LỤC CHỦNG TRỤ Lục chủng trụ là sáu địa vị an trụ của Bồ Tát, cũng kêu là lục trụ, Lục Trụ Bồ Tát. 1.Chủng Tánh Trụ : Bồ Tát đối với Thập Trụ, thành tựu được cái chủng tánh của Phật đạo ( … [Đọc thêm...] vềLỤC CHỦNG TRỤ
LỤC CHỦNG THÀNH TỰU
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ LỤC CHỦNG THÀNH TỰU trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ LỤC CHỦNG THÀNH TỰU theo từ điển Phật học như sau:LỤC CHỦNG THÀNH TỰU LỤC CHỦNG THÀNH TỰU Trong Kinh Pháp Hoa giảng giải HT Thích Thanh Từ giải thích lục chủng thành tựu như sau : A. Thông thường ở mỗi bộ Kinh mở đầu, đều có lục chủng thành … [Đọc thêm...] vềLỤC CHỦNG THÀNH TỰU
LỤC CHỦNG TÁNH
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ LỤC CHỦNG TÁNH trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ LỤC CHỦNG TÁNH theo từ điển Phật học như sau:LỤC CHỦNG TÁNH LỤC CHỦNG TÁNH Lục chủng tánh là sáu giống tánh. Chủng là giống có thể thay đổi. Tánh không thay đổi. 1. Tập Chủng Tánh : Là địa vị thập trụ, tu tập pháp “ không quán “, phá bỏ mê lầm về … [Đọc thêm...] vềLỤC CHỦNG TÁNH