Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ LUẬT trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ LUẬT theo từ điển Phật học như sau:LUẬT LUẬT; S. VinayaGới luật do đức Phật chế định, làm khuôn phép cho sự tu học và sinh hoạt của tăng sĩ Phật giáo. Riêng đối với Phật tử tại gia, Phật đặt ra năm giới: không giết hại, không lấy của không cho, không tà dâm, … [Đọc thêm...] vềLUẬT
L
LUẬT
LUẬN TẠNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ LUẬN TẠNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ LUẬN TẠNG theo từ điển Phật học như sau:LUẬN TẠNG LUẬN TẠNG; S. Abhidharma PitakaMột trong ba tạng. Hai tạng kia là kinh tạng, do ông Anan kết tập lại từ những bài giảng do chính Phật Thích Ca thuyết. Luật tạng, do ông Ưu Bà Ly (Upali) kết tập những giới … [Đọc thêm...] vềLUẬN TẠNG
LUÂN HỒI
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ LUÂN HỒI trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ LUÂN HỒI theo từ điển Phật học như sau:LUÂN HỒI - Phạn: Samsara - Hán âm: Tăng-sa-lạc. - Còn gọi: sanh tử, sanh tử luân hồi, sanh tử tương tục, luân hồi chuyển sanh, lưu chuyển, luân chuyển. Chúng sanh do hoặc nghiệp chết ở kiếp này, rồi … [Đọc thêm...] vềLUÂN HỒI
LUẬN )
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ LUẬN ) trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ LUẬN ) theo từ điển Phật học như sau:LUẬN ) LUẬN; S. Sastra.Chỉ những công trình nghiên cứu giáo lý đạo Phật một cách có phân tích và hệ thống, do các nhà Phật học uyên bác gọi là luận sư tạo ra. Kinh là do đức Phật nói ra, và các đệ tử Phật tập kết lại. Còn … [Đọc thêm...] vềLUẬN )
LUÂN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ LUÂN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ LUÂN theo từ điển Phật học như sau:LUÂN LUÂN; S. Cakra; A. the wheel, to revolve.Bánh xe. Luân chuyển. Ba luân: chỉ cho hoặc, nghiệp, khổ quay vòng như bánh xe không có nghỉ dừng. Nghĩa là vì si mê (hoặc) cho nên tạo nghiệp, vì tạo nghiệp nên chịu khổ. Quá … [Đọc thêm...] vềLUÂN
LƯ CÂU ĐA BÀ THI BỘ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ LƯ CÂU ĐA BÀ THI BỘ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ LƯ CÂU ĐA BÀ THI BỘ theo từ điển Phật học như sau:LƯ CÂU ĐA BÀ THI BỘ LƯ CÂU ĐA BÀ THI BỘ; S. LokottaravadaHán dịch nghĩa là Thuyết xuất thế bộ. Một bộ phái quan trọng thuộc đại chúng bộ, xuất hiện trong thời kỳ Phật giáo bộ phái ở Ấn Độ, nghĩa là … [Đọc thêm...] vềLƯ CÂU ĐA BÀ THI BỘ
LƯ SƠN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ LƯ SƠN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ LƯ SƠN theo từ điển Phật học như sau:LƯ SƠN LƯ SƠNMột dãy núi đẹp ở Giang Tây Trung Quốc, cảnh trí u tịch, có nhiều chùa cổ đẹp, đặc biệt là chùa Đông Lâm, nơi tu hành của cao tăng Tuệ Viễn, vào thế kỷ thứ IV. Ông là người lập ra Bạch Liên xã, tập hợp hơn 100 … [Đọc thêm...] vềLƯ SƠN
LONG VƯƠNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ LONG VƯƠNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ LONG VƯƠNG theo từ điển Phật học như sau:LONG VƯƠNG LONG VƯƠNGVua loài rồng. Thường được dùng để chỉ các vị thần ở thủy giới: biển, sông, ao hồ. Sách Phật nói là các Long Vương thích nghe Phật pháp và ủng hộ Phật pháp. Theo một truyền thuyết của Đại Thừa … [Đọc thêm...] vềLONG VƯƠNG
LONG THƯ TỊNH ĐỘ VĂN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ LONG THƯ TỊNH ĐỘ VĂN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ LONG THƯ TỊNH ĐỘ VĂN theo từ điển Phật học như sau:LONG THƯ TỊNH ĐỘ VĂN LONG THƯ TỊNH ĐỘ VĂNTác phẩm phật học do Vương Nhật Hưu viết vào năm 1160 vào đời Tống nhằm truyền bá pháp môn Tịnh độ, là pháp môn tu, cầu vãng sinh về cõi Cực Lạc phương Tây … [Đọc thêm...] vềLONG THƯ TỊNH ĐỘ VĂN
LONG THỌ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ LONG THỌ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ LONG THỌ theo từ điển Phật học như sau:LONG THỌ LONG THỌ; S. Nagarjuna Tên Luận sư Ấn Độ, sống vào khoảng năm 150 TL, đã lập ra học phái Đại Thừa nổi danh gọi là Trung Luận tông (S. Madhyamaka) hay là Không Tông (S. Sunyavada). Nagarjuna dịch nghĩa dịch … [Đọc thêm...] vềLONG THỌ