Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ LĂNG GIÀ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ LĂNG GIÀ theo từ điển Phật học như sau:LĂNG GIÀ LĂNG GIÀ S. LankaTên gọi ngọn núi danh tiếng ở Sri-Lanka. Theo truyền thuyết, Phật Thích Ca đã từng đến đây thuyết giáo, giảng bộ kinh mang tên “Lăng già” (S. Lankavatara sutra) sau này trở thành bộ kinh căn bản … [Đọc thêm...] vềLĂNG GIÀ
L
LÂM TẾ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ LÂM TẾ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ LÂM TẾ theo từ điển Phật học như sau:LÂM TẾ LÂM TẾChùa lớn ở Phủ Chân Định đời nhà Đường, là nơi trụ trì của Thiền sư Nghĩa Huyền, người sáng lập ra phái Thiền Lâm Tế nổi tiếng và phái Thiền này có quan hệ với phái Thiền Trúc [tr.373] Lâm Yên Tử của vua Trần … [Đọc thêm...] vềLÂM TẾ
LÂM CHUNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ LÂM CHUNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ LÂM CHUNG theo từ điển Phật học như sau:LÂM CHUNG 臨 終; C: línzhōng; J: rinjū Lúc chấm dứt mạng sống của một người. Gần đến lúc chết. LÂM CHUNG CHÁNH NIỆM 臨 終 正 念; C: línzhōng zhèngniàn; J: rinjūshōnen Giữ tâm niệm trong sáng … [Đọc thêm...] vềLÂM CHUNG
LẠC XUẤT THẾ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ LẠC XUẤT THẾ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ LẠC XUẤT THẾ theo từ điển Phật học như sau:LẠC XUẤT THẾ LẠC XUẤT THẾPhật thường mô tả niềm vui xuất thế, vượt xa niềm vui thế tục do tính liên tục, không gián đoạn của nó, cũng như tính sâu sắc cao thượng của nó. “Ở đây, này các tỷ kheo, có hạng người … [Đọc thêm...] vềLẠC XUẤT THẾ
LẠC DƯƠNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ LẠC DƯƠNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ LẠC DƯƠNG theo từ điển Phật học như sau:LẠC DƯƠNG LẠC DƯƠNGKinh đô nhà Hán, là một trung tâm Phật giáo quan trọng ở Đông Á vào đầu công nguyên. Theo truyền thuyết, hai tăng sĩ Ấn Độ là Ca Diếp Ma Đằng và Trúc Pháp Lan đã đến Lạc Dương và bắt đầu dịch kinh … [Đọc thêm...] vềLẠC DƯƠNG
LẠC BANG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ LẠC BANG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ LẠC BANG theo từ điển Phật học như sau:LẠC BANG Sukhavati Cõi nước an lạc. Tức là Thế giới Cực Lạc ở phương tây của đức Phật A Di Đà: Xem: Cực Lạc quốc.Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online trên trang nhà niemphat.vn.Quý vị cũng có thể tìm hiểu … [Đọc thêm...] vềLẠC BANG
LẠC
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ LẠC trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ LẠC theo từ điển Phật học như sau:LẠC LẠC1. An vui, niềm vui của người tu hành, vui trong yên tỉnh, khác với niềm vui thế gian, xao động, không yên vì bị lòng tham dục khuấy động, do đó mà có hợp từ dục lạc. 2. Vua Trần Nhân Tông có bài phú Cư Trần Lạc Đạo phú … [Đọc thêm...] vềLẠC
LA VÕNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ LA VÕNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ LA VÕNG theo từ điển Phật học như sau:LA VÕNG LA VÕNGMạng lưới treo chuông nhỏ, gió thổi phát thành tiếng nhạc mê dịu. Theo Tịnh Độ Tông, quang cảnh ở cõi Cực Lạc phương Tây có đầy rẫy những la võng. “Đất thì toàn những lá vàng, Bảy trung La Võng – bảy … [Đọc thêm...] vềLA VÕNG
LA VIỆT
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ LA VIỆT trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ LA VIỆT theo từ điển Phật học như sau:LA VIỆT LA VIỆT; S. RajaghraKinh đô nước Magadha, dưới chân thành núi Linh Thứu (S. Grdhrakuta). Cũng gọi là Vương Xá, một địa bàn Phật giáo quan trọng hồi Phật còn tại thế. Là địa điểm tổ chức cuộc đại hội kiết tập kinh … [Đọc thêm...] vềLA VIỆT
LA THẬP
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ LA THẬP trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ LA THẬP theo từ điển Phật học như sau:LA THẬP LA THẬP; S. KumarajivaHán dịch âm đầy đủ là Cưu ma La Thập. Vị pháp sư người Quy Tư (Kucha-Trung Á), qua Trung Quốc hồi thế kỷ thứ V, dịch nhiều kinh sách Phật từ Sancrit sang Hán (x. Cưu Ma La Thập).Cảm ơn quý vị … [Đọc thêm...] vềLA THẬP