Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ LÝ SỰ VÔ NGẠI trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ LÝ SỰ VÔ NGẠI theo từ điển Phật học như sau:LÝ SỰ VÔ NGẠI LÝ SỰ VÔ NGẠI1. Hai mặt lý luận và sự việc đều thông suốt, không còn vấp váp. 2. Hai mặt lý và sự không gây chướng ngại cho nhau. Là một trong bốn khái niệm lý luận của Tông Hoa … [Đọc thêm...] vềLÝ SỰ VÔ NGẠI
L
LY SANH HỶ LẠC ĐỊA
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ LY SANH HỶ LẠC ĐỊA trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ LY SANH HỶ LẠC ĐỊA theo từ điển Phật học như sau:LY SANH HỶ LẠC ĐỊA LY SANH HỶ LẠC ĐỊACấp sơ thiền thuộc Sắc giới, đạt được nhờ ly dục và ly các pháp bất thiện, đồng thời cũng đoạn được năm triền cái ở dạng thô là tham, sân, hôn trầm thụy miên, trạo … [Đọc thêm...] vềLY SANH HỶ LẠC ĐỊA
LÝ PHẬT TỬ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ LÝ PHẬT TỬ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ LÝ PHẬT TỬ theo từ điển Phật học như sau:LÝ PHẬT TỬ LÝ PHẬT TỬTên vua thứ hai nhà Tiền Lý (không kể Triệu Quang Phục ở Dạ Trạch lên ngôi tước vị, tự xưng là Việt Vương, tức Triệu Việt Vương). Sau khi chiếm được thành Long Biên năm 571, Lý Phật Tử xưng … [Đọc thêm...] vềLÝ PHẬT TỬ
LÝ PHÁP THÂN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ LÝ PHÁP THÂN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ LÝ PHÁP THÂN theo từ điển Phật học như sau:LÝ PHÁP THÂN LÝ PHÁP THÂNPháp thân (S. Dharmakaya) như là nguyên lý của vũ trụ. Còn Trí pháp thân là pháp thân như là trí tuệ Bát Nhã, năng chiếu và năng động.Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online trên … [Đọc thêm...] vềLÝ PHÁP THÂN
LÝ NHẬP
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ LÝ NHẬP trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ LÝ NHẬP theo từ điển Phật học như sau:LÝ NHẬP LÝ NHẬPVào đạo bằng lý thuyết, khác với hành nhập là vào đạo bằng hành động. Trên thực tế thì hai lối vào đạo này bổ xung cho nhau, chứ không có gì mâu thuẫn.Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online trên … [Đọc thêm...] vềLÝ NHẬP
LÝ NHÂN TÔNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ LÝ NHÂN TÔNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ LÝ NHÂN TÔNG theo từ điển Phật học như sau:LÝ NHÂN TÔNG LÝ NHÂN TÔNGVua thứ tư đời Lý (1072-1128), con trưởng vua Lý Thánh Tông và chánh phi Ỷ Lan. Một vị vua có đức có tài mà Lê Quý Đôn, nho sĩ đời Hậu Lê khen là “xứng đáng là bậc anh quân đời nhà Lý”. … [Đọc thêm...] vềLÝ NHÂN TÔNG
LÝ MIỄU
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ LÝ MIỄU trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ LÝ MIỄU theo từ điển Phật học như sau:LÝ MIỄU LÝ MIỄUNgười Việt Nam làm thứ sử Giao Châu dưới đời Lưu Tống, triều vua Hiến Vũ Đế bên Trung Quốc (khoảng năm 464 TL). Tên thật không rõ, nhưng có thể là Lý Trường Nhân, người đã tự lập làm Thứ Sử Giao Châu, bất … [Đọc thêm...] vềLÝ MIỄU
LÝ HUỆ TÔNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ LÝ HUỆ TÔNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ LÝ HUỆ TÔNG theo từ điển Phật học như sau:LÝ HUỆ TÔNG LÝ HUỆ TÔNGVua thứ tám triều Lý (1211-1225). Trị vì được 14 năm, sau truyền ngôi cho con gái là Chiêu Thánh công chúa, rồi xuất gia tu đạo Phật.Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online trên … [Đọc thêm...] vềLÝ HUỆ TÔNG
LÝ HOẶC LUẬN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ LÝ HOẶC LUẬN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ LÝ HOẶC LUẬN theo từ điển Phật học như sau:LÝ HOẶC LUẬN LÝ HOẶC LUẬNTác phẩm lý luận Phật giáo do Mâu Tử, một người Trung Quốc ở Giao Châu, viết để “giải quyết, trừ bỏ những mê hoặc, những nhận thức sai lầm đối với Phật giáo”. Niên đại của bộ luận là thế … [Đọc thêm...] vềLÝ HOẶC LUẬN
LÝ HOẶC
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ LÝ HOẶC trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ LÝ HOẶC theo từ điển Phật học như sau:LÝ HOẶC LÝ HOẶC; A. ilusion in regand to fundamental truth.Mê hoặc đối với chân lý cơ bản, như chân lý vô ngã. Khác với sự hoặc là mê hoặc đối với bản thân sự vật. Vd, sự vật là vô thường, là không trong sạch, đáng lìa … [Đọc thêm...] vềLÝ HOẶC