Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ LÝ CÔNG UẨN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ LÝ CÔNG UẨN theo từ điển Phật học như sau:LÝ CÔNG UẨN LÝ CÔNG UẨNLý Thái Tổ, vị vua khai sáng ra nhà Lý. Vua nguyên là học trò của thiền sư Vạn Hạnh, lúc nhỏ làm tiểu ở chùa. Do đó, khi lên ngôi rất sùng đạo Phật.Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học … [Đọc thêm...] vềLÝ CÔNG UẨN
L
LÝ CHƯỚNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ LÝ CHƯỚNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ LÝ CHƯỚNG theo từ điển Phật học như sau:LÝ CHƯỚNG LÝ CHƯỚNGKhông rõ lý lẽ mà vấp váp, bị chướng ngại. Khác với sự chướng, là không rõ sự tướng, sự việc mà vấp váp, bị chướng ngại.Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online trên trang nhà niemphat.vn.Quý … [Đọc thêm...] vềLÝ CHƯỚNG
LY CẤU
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ LY CẤU trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ LY CẤU theo từ điển Phật học như sau:LY CẤU LY CẤUCấu là nhơ bẩn. Xa lìa cái nhơ bẩn. Đồng nghĩa với ly trần. LY CẤU ĐỊA Địa là cấp bậc tu tập. Bồ Tát trải qua mười cấp bậc tu hành mới thành Phật. Ly cấu địa là cấp bậc thứ hai, ở đó Bồ Tát đoạn trừ mọi dục … [Đọc thêm...] vềLY CẤU
LÝ CAO TÔNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ LÝ CAO TÔNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ LÝ CAO TÔNG theo từ điển Phật học như sau:LÝ CAO TÔNG LÝ CAO TÔNGVua nhà Lý. Theo Thiền Uyển Tập Anh, vua được xem như là 1 trong số 19 môn đồ của phái thiền Thảo Đường, một phái thiền do thiền sư người Trung Quốc thành lập ở Việt Nam, dưới thời Lý.Cảm ơn … [Đọc thêm...] vềLÝ CAO TÔNG
LÝ ANH TÔNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ LÝ ANH TÔNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ LÝ ANH TÔNG theo từ điển Phật học như sau:LÝ ANH TÔNG LÝ ANH TÔNGCon vua Lý Thần Tông, trị vì từ năm 1138-1175, là đệ tử của thiền sư Không LộCảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online trên trang nhà niemphat.vn.Quý vị cũng có thể tìm hiểu thêm các … [Đọc thêm...] vềLÝ ANH TÔNG
LUY LÂU
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ LUY LÂU trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ LUY LÂU theo từ điển Phật học như sau:LUY LÂU LUY LÂUTrung tâm Phật giáo quan trọng ở Đông Á vào đầu công nguyên. Tương đương với hai trung tâm Phật giáo khác cũng vào khoảng thời gian này là Lạc Dương và Bành Thành ở Trung Hoa. Luy Lâu ở vùng Bắc Ninh, Hà Bắc … [Đọc thêm...] vềLUY LÂU
LƯU LY THÁI TỬ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ LƯU LY THÁI TỬ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ LƯU LY THÁI TỬ theo từ điển Phật học như sau:LƯU LY THÁI TỬ Cũng viết: Tỳ Lưu Ly. Vị thái tử của vua Ba tư Nặc: Prasenajit, ở tại thành Xá Vệ: Sravasti nước Kiều tát la: Kosala, đồng thời với Phật Thích Ca. Thái tử phế vua cha, tự mình lên ngôi. Vua Ba tư … [Đọc thêm...] vềLƯU LY THÁI TỬ
LƯU LY
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ LƯU LY trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ LƯU LY theo từ điển Phật học như sau:LƯU LY 瑠 璃; C: liúlí; J: ruri Lam ngọc, một loại đá quý màu xanh da trời (S: vaiḍūrya), còn gọi là beryl, hình thành trong một loại trai sò lớn. Là một trong 7 loại châu báu (thất bảo 七 寶). Còn viết là 琉 璃.Cảm ơn quý vị đã … [Đọc thêm...] vềLƯU LY
LƯU LI
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ LƯU LI trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ LƯU LI theo từ điển Phật học như sau:LƯU LI LƯU LINgọc lưu li. Một trong bốn của báu. Ba của kia là vàng, bạc, mã não. Kinh Phật thường mô tả các cõi Phật đầy rẫy bốn của báu nói trên. LƯU LI VƯƠNG Thái tử con vua Ba Tư Nặc (Pasenajit), xứ Kosala … [Đọc thêm...] vềLƯU LI
LƯỠNG THIỆT
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ LƯỠNG THIỆT trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ LƯỠNG THIỆT theo từ điển Phật học như sau:LƯỠNG THIỆT LƯỠNG THIỆTHai lưỡi. Nói lời chia rẽ. Một trong 10 điều ác (thuộc về lời nói) nên tránh. “Miệng thời chớ nói trớ trinh, Ỷ ngữ, lưỡng thiệt, buông tình ác ngôn”. (Toàn Nhật Thiền sư – Tam … [Đọc thêm...] vềLƯỠNG THIỆT