Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ LƯU LY trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ LƯU LY theo từ điển Phật học như sau:LƯU LY 瑠 璃; C: liúlí; J: ruri Lam ngọc, một loại đá quý màu xanh da trời (S: vaiḍūrya), còn gọi là beryl, hình thành trong một loại trai sò lớn. Là một trong 7 loại châu báu (thất bảo 七 寶). Còn viết là 琉 璃.Cảm ơn quý vị đã … [Đọc thêm...] vềLƯU LY
L
LƯU LI
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ LƯU LI trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ LƯU LI theo từ điển Phật học như sau:LƯU LI LƯU LINgọc lưu li. Một trong bốn của báu. Ba của kia là vàng, bạc, mã não. Kinh Phật thường mô tả các cõi Phật đầy rẫy bốn của báu nói trên. LƯU LI VƯƠNG Thái tử con vua Ba Tư Nặc (Pasenajit), xứ Kosala … [Đọc thêm...] vềLƯU LI
LƯỠNG THIỆT
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ LƯỠNG THIỆT trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ LƯỠNG THIỆT theo từ điển Phật học như sau:LƯỠNG THIỆT LƯỠNG THIỆTHai lưỡi. Nói lời chia rẽ. Một trong 10 điều ác (thuộc về lời nói) nên tránh. “Miệng thời chớ nói trớ trinh, Ỷ ngữ, lưỡng thiệt, buông tình ác ngôn”. (Toàn Nhật Thiền sư – Tam … [Đọc thêm...] vềLƯỠNG THIỆT
LƯƠNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ LƯƠNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ LƯƠNG theo từ điển Phật học như sau:LƯƠNG LƯƠNGMột triều đại Trung Hoa rất sùng Phật. Có bốn đời vua, kéo dài tất cả 55 năm (502-556). LƯƠNG GIỚI Thiền sư Trung Quốc (807-869), cùng với thiền sư Bản Tịch (840-901) lập ra phái Thiền Tào Động ở Trung Hoa, … [Đọc thêm...] vềLƯƠNG
LỤC XÚC
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ LỤC XÚC trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ LỤC XÚC theo từ điển Phật học như sau:LỤC XÚC Lục xúc là sáu việc xúc chạm với nhau giữa sáu căn ở bên trong và sáu trần ở bên ngoài như: 1. Mắt xúc chạm với sắc. 2. Tai xúc chạm với âm thanh. 3. Mũi xúc chạm với mùi hương. 4. Lưỡi xúc chạm với … [Đọc thêm...] vềLỤC XÚC
LỤC VÔ VI
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ LỤC VÔ VI trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ LỤC VÔ VI theo từ điển Phật học như sau:LỤC VÔ VI LỤC VÔ VI Phạn : Sạdasamskrta. Sáu pháp Vô vi giả lập do y cứ vào thức biến và pháp tánh, là 1 trong 5 vị, 6 pháp trong 100 pháp của Tông Duy Thức. 1. Hư không vô vi : Chân như hiển hiện do xa lìa … [Đọc thêm...] vềLỤC VÔ VI
LỤC VỊ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ LỤC VỊ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ LỤC VỊ theo từ điển Phật học như sau:LỤC VỊ LỤC VỊ Sáu giai vị tu hành của Bồ- tát. Theo Kinh Hoa Nghiêm (bản Cựu dịch), 6 giai vị Bồ- tát : Thập Tín, Thập Trụ, Thập Hạnh, Thập Hồi Hướng, Thập Địa và Phật Địa. Còn Kinh Hoa Nghiêm (bản tân dịch) thì ghi … [Đọc thêm...] vềLỤC VỊ
LỤC TƯỚNG VIÊN DUNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ LỤC TƯỚNG VIÊN DUNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ LỤC TƯỚNG VIÊN DUNG theo từ điển Phật học như sau:LỤC TƯỚNG VIÊN DUNG Theo Tông Hoa nghiêm phân tách tướng trạng pháp giới duyên khởi và sự vô Ngài lập ra giáo nghĩa có lục tướng. Lục tướng là gì? Tổng tướng: Một vị trần hàm chứa cả vạn pháp, như … [Đọc thêm...] vềLỤC TƯỚNG VIÊN DUNG
LỤC TUỆ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ LỤC TUỆ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ LỤC TUỆ theo từ điển Phật học như sau:LỤC TUỆ Lục tuệ là sáu loại trí tuệ nói trong quyển thượng của Kinh An Lạc Bổn Nghiệp, tức sáu ngôi vị của Bồ Tát Biện giáo, bao gồm: Văn Tuệ: Trong Thập trụ vị được nghe về lý Trung đạo, biết được mọi pháp lìa lý nhị … [Đọc thêm...] vềLỤC TUỆ
LỤC TỨC PHẬT
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ LỤC TỨC PHẬT trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ LỤC TỨC PHẬT theo từ điển Phật học như sau:LỤC TỨC PHẬT Lục tức Phật là sáu điều, sáu lẽ tức là Phật. Thuyết Lục tức Phật do Thiên Thai Tông lập ra để an ủi, khuyến khích hành giả. Trong sáu điều ấy cứu cánh tức Phật là rốt ráo. Lý tức Phật: Tất cả … [Đọc thêm...] vềLỤC TỨC PHẬT