Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ LỤC TRƯỚC TÂM trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ LỤC TRƯỚC TÂM theo từ điển Phật học như sau:LỤC TRƯỚC TÂM Lục trước tâm là sáu sự chấp của tâm phàm tục. Lòng dạ họ hay chấp nệ, là hàng người tâm tánh cố chấp, kẻ thì chấp sự bỏ lý, người thì chấp lý bỏ sự, vì chấp thiên lệch một bề mà bỏ các bề khác, cho … [Đọc thêm...] vềLỤC TRƯỚC TÂM
L
LỤC TRÍ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ LỤC TRÍ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ LỤC TRÍ theo từ điển Phật học như sau:LỤC TRÍ LỤC TRÍ Chỉ cho khổ trí, tập trí,diệt trí, đạo trí, pháp trí và tỷ trí. Trông đó Tứ đế trí bao gồm 4 trí trước, là trí rõ biết về khổ, tập, diệt, đạo trong 3 cõi. “Pháp trí” là trí quán Tứ đế trong cõi Dục. … [Đọc thêm...] vềLỤC TRÍ
LỤC TRẦN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ LỤC TRẦN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ LỤC TRẦN theo từ điển Phật học như sau:LỤC TRẦN LỤC TRẦN Còn gọi : Ngoại Trần, Lục tặc Chỉ cho 6 trần cảnh : Sắc, thinh, hương, vị, xúc và pháp. Sáu trần này như bụi làm mê mờ chân tánh. Vì nó là cảnh bên ngoài, nên gọi là ngoại trần. Nó giống như bọn … [Đọc thêm...] vềLỤC TRẦN
LỤC TRAI NHỰT
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ LỤC TRAI NHỰT trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ LỤC TRAI NHỰT theo từ điển Phật học như sau:LỤC TRAI NHỰT Lục trai nhựt là sáu ngày trai giới. Trong hàng tháng âm lịch, về những ngày: 1, 8, 14, 15, 23, 30. (nếu tháng thiếu thì ngày 29), đây là những ngày thế gian nên giữ trai giới, vì nhằm những ngày này … [Đọc thêm...] vềLỤC TRAI NHỰT
LỤC TỔ ĐÀN KINH
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ LỤC TỔ ĐÀN KINH trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ LỤC TỔ ĐÀN KINH theo từ điển Phật học như sau:LỤC TỔ ĐÀN KINH LỤC TỔ ĐÀN KINH 六祖壇 經 Gọi đủ : Lục Tổ Đại Sư Pháp Bảo Đàn Kinh. Còn gọi : Pháp Bảo Đàn Kinh, Đàn Kinh. Kinh, 1 quyển, do Lục tổ Huệ Năng thuyết giảng vào đời Đường, … [Đọc thêm...] vềLỤC TỔ ĐÀN KINH
LỤC TỔ ĐẠI SƯ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ LỤC TỔ ĐẠI SƯ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ LỤC TỔ ĐẠI SƯ theo từ điển Phật học như sau:LỤC TỔ ĐẠI SƯ LỤC TỔ ĐẠI SƯDanh hiệu tặng cho Huệ Năng (cũng gọi là Tuệ Năng), vị tổ thứ sáu của Thiền Tông Trung Hoa. Huệ Năng sở dĩ rất nổi tiếng vì: 1. Là vị tổ cuối cùng được truyền y bát. Từ Huệ Năng … [Đọc thêm...] vềLỤC TỔ ĐẠI SƯ
LỤC TỔ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ LỤC TỔ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ LỤC TỔ theo từ điển Phật học như sau:LỤC TỔ Lục tổ là sáu vị tổ sư Thiền Tông ở bên Trung Hoa, vị thứ nhất là Tổ Bồ Đề Đạt Ma làm tổ đời thứ nhất rồi truyền y bát cho Ngài Huệ Khải làm tổ đời thứ hai, lần lượt cho đến Ngài Huệ Năng được truyền y bát và làm tổ thứ … [Đọc thêm...] vềLỤC TỔ
LỤC TÌNH
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ LỤC TÌNH trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ LỤC TÌNH theo từ điển Phật học như sau:LỤC TÌNH I. LỤC TÌNH Sáu căn. Các kinh điển Cựu dịch phần nhiều dịch là “Lục tình’’ thay vì “lục căn” , 6 căn mắt , tai, mũi, lưỡi, thân và ý đều có tình thức nên gọi là “ Lục tình”. Theo : Kinh … [Đọc thêm...] vềLỤC TÌNH
LỤC THỤY
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ LỤC THỤY trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ LỤC THỤY theo từ điển Phật học như sau:LỤC THỤY Lục thụy là sáu điềm lành xảy ra là dấu hiệu Phật sắp thuyết Kinh Diệu Pháp Liên Hoa bao gồm như sau: Thuyết pháp thụy: Trước khi diễn thuyết Kinh Diệu Pháp Liên Hoa, Đức Phật trước hết thuyết Kinh Vô Lượng … [Đọc thêm...] vềLỤC THỤY
LỤC THỨC
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ LỤC THỨC trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ LỤC THỨC theo từ điển Phật học như sau:LỤC THỨC LỤC THỨC Phạn : sadvijnàna. Chỉ cho 6 thức : Nhãn thức, nhĩ thức, tỷ thức, thiệt thức, thân thức, ý thức. Khi 6 căn tiếp xúc 6 trần : Sắc, thinh, hương, vị, xúc, pháp thì phát sinh ra 6 nhận thức … [Đọc thêm...] vềLỤC THỨC