Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ LỤC NIÊN KHỔ HẠNH trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ LỤC NIÊN KHỔ HẠNH theo từ điển Phật học như sau:LỤC NIÊN KHỔ HẠNH Lục niên khổ hạnh là sáu năm tu luyện khổ hạnh của Đức Phật Thích Ca, trước khi thành đạo. Đức Thích Ca sau khi bỏ nhà ra đi và sau khi không thỏa ý với mấy nhà truyền đạo có danh ở … [Đọc thêm...] vềLỤC NIÊN KHỔ HẠNH
L
LỤC NIỆM
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ LỤC NIỆM trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ LỤC NIỆM theo từ điển Phật học như sau:LỤC NIỆM Lục niệm là sáu sự tưởng nhớ, suy nghĩ. Tu hành lục niệm là một phương pháp trong Vô Lượng pháp môn của Đức Phật Thích Ca. Niệm Phật: Luôn luôn nhớ tưởng dung mạo tôn nghiêm của Đức Thế Tôn. Niệm Pháp: … [Đọc thêm...] vềLỤC NIỆM
LỤC NHẬP
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ LỤC NHẬP trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ LỤC NHẬP theo từ điển Phật học như sau:LỤC NHẬP Nhập nghĩa là có liên quan với nhau. Khi lục căn nhập với lục trần sanh ra lục thức, lục xứ nên gọi là lục nhập – Lục nhập có hai loại: Nội lục nhập: Tức chỉ cho lục căn (nhãn, nhĩ, tỷ, thiệt, thân, … [Đọc thêm...] vềLỤC NHẬP
LỤC NHÂN 2
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ LỤC NHÂN 2 trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ LỤC NHÂN 2 theo từ điển Phật học như sau:LỤC NHÂN 2 Thuyết nhân quả của Thuyết Pháp Hữu Bộ phân bộ có sáu nhân là: Năng Tác Nhân: là tất cả các loại nhân góp phần gián tiếp hoặc trực tiếp tạo ra quả. Câu Hữu Nhân: loại nhân đồng thời tồn tại, góp phần … [Đọc thêm...] vềLỤC NHÂN 2
LỤC NHÂN 1
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ LỤC NHÂN 1 trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ LỤC NHÂN 1 theo từ điển Phật học như sau:LỤC NHÂN 1 Thuyết nhân quả của Thuyết Pháp Hữu Bộ phân bộ có sáu nhân là: Năng Tác Nhân: là tất cả các loại nhân góp phần gián tiếp hoặc trực tiếp tạo ra quả. Câu Hữu Nhân: loại nhân đồng thời tồn tại, góp phần … [Đọc thêm...] vềLỤC NHÂN 1
LỤC NHẪN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ LỤC NHẪN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ LỤC NHẪN theo từ điển Phật học như sau:LỤC NHẪN Lục nhẫn là sáu pháp an nhẫn của Bồ Tát: Tín Nhẫn: Kiên trì đức tin, hàng Bồ Tát biệt giáo ở địa vị thập trụ, tưởng rằng hết thảy đều là không tịch, nên có thể kiên nhẫn đức tin, chứng không pháp cho nên gọi … [Đọc thêm...] vềLỤC NHẪN
LỤC NAN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ LỤC NAN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ LỤC NAN theo từ điển Phật học như sau:LỤC NAN Lục nan là sáu việc khó được, khó gặp: Kinh Đại Bát Niết Bàn giải thích Lục Nan như sau: Ngộ Phật Thế Nan: Sanh ra gặp thời đức Phật còn tại thế là điều khó. Văn Chánh Pháp Nan: Khó mà được nghe giảng thuyết … [Đọc thêm...] vềLỤC NAN
LỤC KIÊN PHÁP
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ LỤC KIÊN PHÁP trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ LỤC KIÊN PHÁP theo từ điển Phật học như sau:LỤC KIÊN PHÁP LỤC KIÊN PHÁP Lục kiên pháp là sáu pháp tu hành bền chắc của chư Bồ Tát bao gồm: Tín Kiên : Lòng tin bền chắc, vị Bồ Tát Biệt giáo đối với mười trụ (thập trụ) tu tập “Không quán”, hết thảy … [Đọc thêm...] vềLỤC KIÊN PHÁP
LỤC HÒA KÍNH
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ LỤC HÒA KÍNH trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ LỤC HÒA KÍNH theo từ điển Phật học như sau:LỤC HÒA KÍNH LỤC HÒA KÍNH Còn gọi : Lục ủy lạo pháp, Lục khả hy pháp, Lục hòa, Hành hòa kính, Học hòa kính, Sự hòa kính, Thí hòa kính. Sáu thứ hòa đồng, kính ái, tức 6 việc mà những người cầu Bồ đề, tu phạm … [Đọc thêm...] vềLỤC HÒA KÍNH
LỤC HÒA
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ LỤC HÒA trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ LỤC HÒA theo từ điển Phật học như sau:LỤC HÒA LỤC HÒA Lục hòa viết trọn là Lục Hòa Kinh, tức là sáu niềm hòa đồng ái kính nhau của Tăng đoàn, Bề ngoài đối với người điều hành thì hòa thuận, bề trong tự mình khiêm nhường ấy là Kính, ở đây hòa hợp có hai ý … [Đọc thêm...] vềLỤC HÒA