Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ MA CHƯỚNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ MA CHƯỚNG theo từ điển Phật học như sau:MA CHƯỚNG MA CHƯỚNG Sự che lấp của ma. Lại ma là chữ Phạn, Chướng là chữ Hán, hai chữ cùng một nghĩa: che lấp, ngăn cản, khuấy rối. Mấy nhà tu học ở chùa, ở am, những nhà ngồi thiền, nhập định hay bị ma quỷ phá … [Đọc thêm...] vềMA CHƯỚNG
M
MA CẢNH (2)
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ MA CẢNH (2) trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ MA CẢNH (2) theo từ điển Phật học như sau:MA CẢNH (2) MA CẢNH 魔 境 ; J: makyō Danh từ chỉ những cảm giác và hiện tượng quái dị mà hành giả có thể trải qua trong khi Tọa thiền. Những hiện tượng này gồm: âm thanh, hình tượng lạ, hương vị, những hoạt … [Đọc thêm...] vềMA CẢNH (2)
MÃ ÂM TÀNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ MÃ ÂM TÀNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ MÃ ÂM TÀNG theo từ điển Phật học như sau: Mã Âm Tàng là gì? Mã Âm Tàng: (Kośopagata-vasti-guhya) còn gọi là Mã Vương Ẩn Tàng Tướng hay Thế Phong Tạng Mật Tướng, là một trong ba mươi hai tướng đại nhân của Như Lai. Âm là dương vật. Mã Âm Tàng có nghĩa là dương vật ẩn kín trong … [Đọc thêm...] vềMÃ ÂM TÀNG
MA
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ MA trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ MA theo từ điển Phật học như sau:MA MA; S và P. MaraGiết hại, chướng ác, làm não hại thân tâm, làm tổn hại công đức, phá hoại trí tuệ. Có bốn loại ma” 1. Ma phiền não: tham, sân, si v.v… làm não hại thân tâm. 2. Ấm ma: (năm ấm) sắc, thọ, tưởng, hành, thức … [Đọc thêm...] vềMA