Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ MINH KHÔNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ MINH KHÔNG theo từ điển Phật học như sau:MINH KHÔNG MINH KHÔNGQuốc sư đời Lý, thuộc thế hệ thứ 13 phái Thiền Tỳ Ni Đa Lưu Chi. Bạn đồng đạo với sư Từ Đạo Hạnh, ở chùa Thiên Phúc. Theo truyền thuyết, sư Minh Không chữa khỏi bệnh cho vua Lý Thần Tông, vốn … [Đọc thêm...] vềMINH KHÔNG
M
MINH HUỆ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ MINH HUỆ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ MINH HUỆ theo từ điển Phật học như sau:MINH HUỆ Sáng suốt và trí huệ Minh là Tam Minh: Túc mạng minh, Thiên nhãn minh, Lậu tận minh Huệ là Tam Huệ: Văn huệ: Trí huệ do nghe biết, Tư huệ: Trí huệ do suy xét, Tu huệ: Trí huệ do tu thiền.Cảm ơn quý vị đã … [Đọc thêm...] vềMINH HUỆ
MINH HẠNH TÚC
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ MINH HẠNH TÚC trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ MINH HẠNH TÚC theo từ điển Phật học như sau:MINH HẠNH TÚC MINH HẠNH TÚC; S. Vidya-carana-sampanna.Một danh hiệu của Phật, là bậc mà giới hạnh (hạnh) và trí tuệ (tuệ) đều hoàn thiện, đầy đủ (túc).Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online trên trang … [Đọc thêm...] vềMINH HẠNH TÚC
MINH ĐẾ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ MINH ĐẾ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ MINH ĐẾ theo từ điển Phật học như sau:MINH ĐẾ MINH ĐẾ 明 帝 ; C: míngdì; Hoàng đế cai trị nhà Hán từ năm 58-75, còn gọi là Hán Minh Ðế. Theo truyền thuyết, Minh Ðế nằm mộng mà sau đó cho truyền đạo Phật tại Trung Quốc. Ông nằm mơ thấy một vị thần áo vàng … [Đọc thêm...] vềMINH ĐẾ
MINH ĐẠT
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ MINH ĐẠT trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ MINH ĐẠT theo từ điển Phật học như sau:MINH ĐẠT MINH ĐẠT Minh liễu và thông đạt Minh là Tam minh: Thiên nhãn minh, Túc mạng minh, Lậu tận minh Đạt là Tam đạt: Thiên nhãn đạt, Túc mạng đạt, Lậu tận đạt Đối với La Hán, kêu là Tam minh. Đối với … [Đọc thêm...] vềMINH ĐẠT
MINH ĐẠO
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ MINH ĐẠO trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ MINH ĐẠO theo từ điển Phật học như sau:MINH ĐẠO MINH ĐẠO Đạo pháp, Chơn ngôn: Thần chú. Minh cũng có nghĩa: Chơn ngôn. Vì chơn ngôn có thể phá tan sự ám muội của phiền não, sự độc hại của tà ác, cho nên kêu là minh. Minh đạo cũng kêu là minh pháp. Theo … [Đọc thêm...] vềMINH ĐẠO
MINH CHÂU
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ MINH CHÂU trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ MINH CHÂU theo từ điển Phật học như sau:MINH CHÂU MINH CHÂUMinh châu là ngọc sáng nằm dưới nước biển. Biển có lăng sóng, ngọc sáng mới hiện rõ. Trí tuệ của người vốn sáng suốt, nhưng bị sóng phiền não làm cho nước tâm thức đục ngầu, ánh sáng của trí tuệ … [Đọc thêm...] vềMINH CHÂU
MINH AM VINH TÂY
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ MINH AM VINH TÂY trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ MINH AM VINH TÂY theo từ điển Phật học như sau:MINH AM VINH TÂY MINH AM VINH TÂY 明 菴 榮 西 ; J: myōan eisai; 1141-1215; Thiền sư Nhật Bản, thuộc tông Lâm Tế, dòng Hoàng Long. Sư được xem là vị Tổ khai sáng Thiền tông tại Nhật Bản. Sư đến Trung … [Đọc thêm...] vềMINH AM VINH TÂY
MÊ TÂM
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ MÊ TÂM trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ MÊ TÂM theo từ điển Phật học như sau:MÊ TÂM MÊ TÂMTâm thức mê vọng, điên đảo không nhận thức đúng đắn sự lý. Bến mê, cũng gọi là bờ mê. Chỉ cảnh giới của chúng sinh còn ở trong cảnh mê lầm, còn bị trôi dạt trong cảnh luân hồi sinh tử, trái với bờ giác hay bến … [Đọc thêm...] vềMÊ TÂM
MÂU TỬ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ MÂU TỬ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ MÂU TỬ theo từ điển Phật học như sau:MÂU TỬ MÂU TỬNgười Trung Quốc sống ở Giao Châu (Việt Nam ngày nay), tác giả cuốn sách lý luận Phật giáo đầu tiên của nước ta, cũng như của cả miền Đông Á, xuất bản vào khoảng năm 195 TL. Cuốn sách mang nhan đề: Mâu Tử Lý … [Đọc thêm...] vềMÂU TỬ