Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ MÂU NI trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ MÂU NI theo từ điển Phật học như sau:MÂU NI MÂU NI; S. Muni1. Danh hiệu tặng Phật Thích Ca, sau khi Ngài thành đạo. Thích Ca là dòng họ (S. Sakhya), Mâu ni nghĩa là bậc có lòng nhân từ. Hán dịch nghĩa là Năng nhân. 2. Hoàn thiện. 3. Tịch tịnh vắng lặng, … [Đọc thêm...] vềMÂU NI
M
MẬT TÔNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ MẬT TÔNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ MẬT TÔNG theo từ điển Phật học như sau:MẬT TÔNG MẬT TÔNGMột tông phái Phật giáo, chuyên dùng những phép tu huyền bí như linh phù, mật chú, ấn quyết v.v… Cg, Mật giáo. Ở Nhật Bản, Mật tông cũng gọi là Chân Ngôn tông (N. Shingon). Chân Ngôn đồng nghĩa với … [Đọc thêm...] vềMẬT TÔNG
MẠT PHÁP
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ MẠT PHÁP trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ MẠT PHÁP theo từ điển Phật học như sau:MẠT PHÁP MẠT PHÁP 末 法; C: mòfă; J: mappō; Thời sau cùng của chính pháp, vốn có tên gọi khác là mạt thế (末 世), là thời gian sau khi Đức Phật nhập niết-bàn; do người Trung Hoa hệ thống vào cuối thế kỉ thứ 6 như là … [Đọc thêm...] vềMẠT PHÁP
MẠT NA THỨC
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ MẠT NA THỨC trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ MẠT NA THỨC theo từ điển Phật học như sau:MẠT NA THỨC MẠT NA THỨC 末 那 識; C: mònàshì; J: manashiki; S: manas. Thức mạt-na, thức thứ 7 trong 8 thức. Một trong các chức năng chính của nó là nhận lập trường chủ quan của thức thứ 8 (A-lại-da thức), lầm … [Đọc thêm...] vềMẠT NA THỨC
MẠT NA
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ MẠT NA trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ MẠT NA theo từ điển Phật học như sau:MẠT NA MẠT NA; S. ManaDuy thức Phật giáo phân biệt người có tám tâm thức. Thức Mạt na là thức thứ bảy. Công năng của thức Mạt na là duyên vào tâm thức thứ tám và mê chấp thức này là ngã (ta), và pháp (sự vật). Theo Duy thức … [Đọc thêm...] vềMẠT NA
MẬT LẶC NHẬT BA
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ MẬT LẶC NHẬT BA trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ MẬT LẶC NHẬT BA theo từ điển Phật học như sau:MẬT LẶC NHẬT BA MẬT LẶC NHẬT BA 蜜 勒 日 波; T: milarepa [mi-la-ras-pa]; 1052-1135, có nghĩa là Mật-lặc, người mặc áo vải khổ hạnh; Một trong những thánh nhân nổi tiếng nhất của Tây Tạng. Ông là đệ tử của … [Đọc thêm...] vềMẬT LẶC NHẬT BA
MẬT HẠNH
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ MẬT HẠNH trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ MẬT HẠNH theo từ điển Phật học như sau:MẬT HẠNH MẬT HẠNHGiữ giới một cách nghiêm túc và kín đáo. MẬT NGỮ Lời nói hàm xúc nhiều nghĩa, bật trí mới hiểu được. MẬT NGHĨA Nghĩa sâu xa, huyền bí, không lộ ra trên câu văn lời nói. MẬT LỢI … [Đọc thêm...] vềMẬT HẠNH
MẬT GIÁO BA TẠNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ MẬT GIÁO BA TẠNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ MẬT GIÁO BA TẠNG theo từ điển Phật học như sau:MẬT GIÁO BA TẠNG MẬT GIÁO BA TẠNGMật giáo có Kinh, Luật, Luận. Kinh tạng gồm có Kinh Kim Cương đĩnh đại Tỳ Lư Xá Na, 200 quyển. Luật tạng gồm có bộ Tô Bà Hộ Kinh, 170 quyển và Luận tạng có bộ Maha diễn 11 … [Đọc thêm...] vềMẬT GIÁO BA TẠNG
MẬT GIÁO
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ MẬT GIÁO trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ MẬT GIÁO theo từ điển Phật học như sau:MẬT GIÁO MẬT GIÁOMột chánh của Phật giáo tương truyền do ngài Đại Nhật Như Lai chủ xướng, chủ yếu nghiên cứu và sử dụng những phép tu huyền bí, như trì chú, bắt quyết, dùng linh phù v.v… nhờ đó mà có thể mau chóng đạt … [Đọc thêm...] vềMẬT GIÁO
MẬT CHÚ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ MẬT CHÚ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ MẬT CHÚ theo từ điển Phật học như sau:MẬT CHÚ MẬT CHÚ; S. DharaniCâu văn huyền bí mà những người theo Mật tông tin là do các đức Phật và Bồ Tát truyền khẩu lại. Họ tin rằng, người nào đọc đi đọc lại những mật chú thì sẽ được truyền sức mạnh vô song của chư … [Đọc thêm...] vềMẬT CHÚ