Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ MẠN ĐÀ LA; trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ MẠN ĐÀ LA; theo từ điển Phật học như sau:MẠN ĐÀ LA; MẠN ĐÀ LA; S. MandaravasTên Ấn Độ của loại hoa sen trắng, rất thơm, rất quý. Theo truyền thuyết, khi Phật thuyết pháp các vị loài Trời thường rắc nhiều loại hoa quý để tán thán Phật, trong đó có hoa Mạn đà … [Đọc thêm...] vềMẠN ĐÀ LA;
M
MẠN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ MẠN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ MẠN theo từ điển Phật học như sau:MẠN MẠNLòng kiêu mạn, tự cao tự đại. Duy thức học Phật giáo phân biệt có 7 hình thức kiêu mạn: 1. Mạn: Mình thật sự bằng người, hay hơn người, bèn sinh lòng kiêu căng, thích ý rằng mình bằng người hay hơn người. 2. Quá … [Đọc thêm...] vềMẠN
MẶC TÍCH
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ MẶC TÍCH trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ MẶC TÍCH theo từ điển Phật học như sau:MẶC TÍCH MẶC TÍCH 墨 跡 ; J: bokuseki; nghĩa là dấu mực; Danh từ dùng để chỉ các tác phẩm, những lời văn, những chữ được các Thiền sư hoặc các vị tăng viết. Nội dung của các ›Dấu mực‹ thường là một pháp ngữ (j: … [Đọc thêm...] vềMẶC TÍCH
MẶC NHIÊN NHI THÍNH
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ MẶC NHIÊN NHI THÍNH trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ MẶC NHIÊN NHI THÍNH theo từ điển Phật học như sau:MẶC NHIÊN NHI THÍNH MẶC NHIÊN NHI THÍNH 黙 然 而 聽; C: mòránértīng; J: mokunen jichō Im lặng lắng nghe, phong cách của đại chúng mỗi khi đức Phật thuyết pháp.Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật … [Đọc thêm...] vềMẶC NHIÊN NHI THÍNH
MẶC NHIÊN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ MẶC NHIÊN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ MẶC NHIÊN theo từ điển Phật học như sau:MẶC NHIÊN MẶC NHIÊN 默 然 Là sự lặng thinh, không trả lời. Biểu thị này thường được thấy trong hai trường hợP: 1. Chỉ sự im lặng của Phật Thích-ca Mâu-ni trước những câu hỏi về những chủ đề siêu nhiên, vượt … [Đọc thêm...] vềMẶC NHIÊN
MA VƯƠNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ MA VƯƠNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ MA VƯƠNG theo từ điển Phật học như sau:MA VƯƠNG MA VƯƠNGVua thống lĩnh cõi Trời Tha hóa tự tại thiên. Ma vương cùng với dân chúng cảnh trời đó thường dùng ma thuật quấy rối sự nghiệp tu học của các tu sĩ, kể cả Phật Thích Ca khi Ngài chưa thành đạo. Sự tích … [Đọc thêm...] vềMA VƯƠNG
MÃ UYỂN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ MÃ UYỂN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ MÃ UYỂN theo từ điển Phật học như sau:MÃ UYỂN MÃ UYỂN; A. The Horse park.Vườn con ngựa ở chùa Bạch Mã, tại kinh đô Lạc Dương, nhà Hậu Hán, nơi hai tăng sĩ Ấn Độ đầu tiên là Ca Diếp Ma Đằng và Trúc Pháp Lan đến và dịch kinh Phật.Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển … [Đọc thêm...] vềMÃ UYỂN
MÃ TỔ ĐẠO NHẤT
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ MÃ TỔ ĐẠO NHẤT trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ MÃ TỔ ĐẠO NHẤT theo từ điển Phật học như sau:MÃ TỔ ĐẠO NHẤT MÃ TỔ ĐẠO NHẤT 馬 祖 道一 ; C: măzǔ dàoyī; J: baso dōitsu; 709-788; Thiền sư Trung Quốc vĩ đại đời Ðường, môn đệ và người đắc pháp duy nhất của Thiền sư Nam Nhạc Hoài Nhượng. Sư có rất nhiều … [Đọc thêm...] vềMÃ TỔ ĐẠO NHẤT
MÃ TỔ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ MÃ TỔ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ MÃ TỔ theo từ điển Phật học như sau:MÃ TỔ MÃ TỔCũng có tên là Đạo Nhất. Thiền sư nổi tiếng của phái Thiền Nam tông Trung Hoa. Mã Tổ là thầy dạy của thiền sư Bách Trượng Hoài Hải. Bách Trượng lại là thầy của Vô Ngôn Thông, vị thiền sư đã sang Việt Nam, đến chùa … [Đọc thêm...] vềMÃ TỔ
MA THÂU LA
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ MA THÂU LA trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ MA THÂU LA theo từ điển Phật học như sau:MA THÂU LA MA THÂU LA 摩 愉 羅 ; S: mathurā; Một thành phố Ấn Ðộ nằm bên phải của sông Ya-mu-na (s: yamunā), tiểu bang Uttar-Pradesh. Giữa 150 và 250, đây là một trung tâm văn hóa, nghệ thuật Phật giáo quan trọng. … [Đọc thêm...] vềMA THÂU LA