Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ MẬT GIÁO trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ MẬT GIÁO theo từ điển Phật học như sau:MẬT GIÁO MẬT GIÁOMột chánh của Phật giáo tương truyền do ngài Đại Nhật Như Lai chủ xướng, chủ yếu nghiên cứu và sử dụng những phép tu huyền bí, như trì chú, bắt quyết, dùng linh phù v.v… nhờ đó mà có thể mau chóng đạt … [Đọc thêm...] vềMẬT GIÁO
M
MẬT CHÚ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ MẬT CHÚ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ MẬT CHÚ theo từ điển Phật học như sau:MẬT CHÚ MẬT CHÚ; S. DharaniCâu văn huyền bí mà những người theo Mật tông tin là do các đức Phật và Bồ Tát truyền khẩu lại. Họ tin rằng, người nào đọc đi đọc lại những mật chú thì sẽ được truyền sức mạnh vô song của chư … [Đọc thêm...] vềMẬT CHÚ
MẠNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ MẠNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ MẠNG theo từ điển Phật học như sau:MẠNG MẠNG (MỆNH)Đời sống, thọ mạng. “Dạy rằng, thúc phụ xa đường mạng chung.” (Nguyễn Du) Mạng còn có nghĩa là kiểu sống, cách sinh sống. Trong Bát chính đạo, có mục Chính mạng là làm ăn sinh sống chân chính, không … [Đọc thêm...] vềMẠNG
MAN TRA
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ MAN TRA trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ MAN TRA theo từ điển Phật học như sau:MAN TRA MAN TRA S: mantra; Là một số âm, chứa đựng sức mạnh đặc biệt của vũ trụ hoặc biểu hiện của một khía cạnh nào đó của Phật tính. Trong nhiều trường phái Phật giáo, Man-tra hay được lập lại trong các buổi tu tập … [Đọc thêm...] vềMAN TRA
MÃN THÙ THẤT LỢI
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ MÃN THÙ THẤT LỢI trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ MÃN THÙ THẤT LỢI theo từ điển Phật học như sau:MÃN THÙ THẤT LỢI MÃN THÙ THẤT LỢI; S. ManjusriHán dịch âm Manjusri là vị Bồ Tát biểu trưng cho trí tuệ của Đại thừa giáo. Trong chùa Việt Nam, thường có tượng Bồ Tát Mãn Thù Thất Lợi, cưỡi sư tử, tay cầm … [Đọc thêm...] vềMÃN THÙ THẤT LỢI
MÃN NGHIỆP
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ MÃN NGHIỆP trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ MÃN NGHIỆP theo từ điển Phật học như sau:MÃN NGHIỆP MÃN NGHIỆPNghiệp bổ xung. Phân biệt với dẫn nghiệp, là nghiệp dẫn tới sinh vào cõi này cõi khác. Vd, do dẫn nghiệp mà được làm người. Rồi do mãn nghiệp, mà con người sinh ra có thọ có yểu, có giàu có … [Đọc thêm...] vềMÃN NGHIỆP
MÃN GIÁC
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ MÃN GIÁC trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ MÃN GIÁC theo từ điển Phật học như sau:MÃN GIÁC MÃN GIÁCThiền sư đời Lý, họ Nguyễn tên Trường. Vốn là con của Hoài Tố, Trung thư viên ngoại thị lang, đời Lý Nhân Tông. Sau khi xuất gia, theo học sư Quảng Trí ở chùa Quán Đĩnh và được truyền tâm ấn. Được vua … [Đọc thêm...] vềMÃN GIÁC
MẠN ĐÀ LA;
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ MẠN ĐÀ LA; trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ MẠN ĐÀ LA; theo từ điển Phật học như sau:MẠN ĐÀ LA; MẠN ĐÀ LA; S. MandaravasTên Ấn Độ của loại hoa sen trắng, rất thơm, rất quý. Theo truyền thuyết, khi Phật thuyết pháp các vị loài Trời thường rắc nhiều loại hoa quý để tán thán Phật, trong đó có hoa Mạn đà … [Đọc thêm...] vềMẠN ĐÀ LA;
MẠN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ MẠN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ MẠN theo từ điển Phật học như sau:MẠN MẠNLòng kiêu mạn, tự cao tự đại. Duy thức học Phật giáo phân biệt có 7 hình thức kiêu mạn: 1. Mạn: Mình thật sự bằng người, hay hơn người, bèn sinh lòng kiêu căng, thích ý rằng mình bằng người hay hơn người. 2. Quá … [Đọc thêm...] vềMẠN
MẶC TÍCH
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ MẶC TÍCH trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ MẶC TÍCH theo từ điển Phật học như sau:MẶC TÍCH MẶC TÍCH 墨 跡 ; J: bokuseki; nghĩa là dấu mực; Danh từ dùng để chỉ các tác phẩm, những lời văn, những chữ được các Thiền sư hoặc các vị tăng viết. Nội dung của các ›Dấu mực‹ thường là một pháp ngữ (j: … [Đọc thêm...] vềMẶC TÍCH