Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NHẤT TÂM NHỊ MÔN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NHẤT TÂM NHỊ MÔN theo từ điển Phật học như sau:NHẤT TÂM NHỊ MÔN NHẤT TÂM NHỊ MÔN Nhất tâm tức là chúng sanh tâm. Nhị môn tức là Chân như môn, Sanh diệt môn. Theo “Đại Thừa Khởi Tín Luận” nương vào pháp Nhất tâm mà có hai môn. Thế nào là hai? Một là … [Đọc thêm...] vềNHẤT TÂM NHỊ MÔN
N
NHẤT TÂM KÍNH LỄ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NHẤT TÂM KÍNH LỄ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NHẤT TÂM KÍNH LỄ theo từ điển Phật học như sau:NHẤT TÂM KÍNH LỄ NHẤT TÂM KÍNH LỄKhi làm lễ Phật, Phật tử chuyên chú hướng tới Tam bảo, tới Phật, Pháp, Tăng, không nghĩ chuyện khác.Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online trên trang nhà … [Đọc thêm...] vềNHẤT TÂM KÍNH LỄ
NHẤT TÂM BẤT LOẠN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NHẤT TÂM BẤT LOẠN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NHẤT TÂM BẤT LOẠN theo từ điển Phật học như sau:NHẤT TÂM BẤT LOẠN NHẤT TÂM BẤT LOẠNCác chữ “nhất tâm bất loạn” rút từ trong Kinh A Di Đà (pháp môn Tịnh Độ). Trong kinh nói: “Nếu có ai, từ một đến bảy ngày, chuyên tâm niệm danh hiệu Phật A Di Đà đến … [Đọc thêm...] vềNHẤT TÂM BẤT LOẠN
NHẤT SANH BỔ XỨ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NHẤT SANH BỔ XỨ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NHẤT SANH BỔ XỨ theo từ điển Phật học như sau:NHẤT SANH BỔ XỨ NHẤT SANH BỔ XỨ Nhất sanh bổ xứ tiếng Phạn (Ekajati Pratibaddha) nguyên nghĩa là: “Tối hậu của luân hồi” (Tối hậu chi luân hồi giả) tức là trãi qua đời này đời sau nhất định sẽ thành Phật … [Đọc thêm...] vềNHẤT SANH BỔ XỨ
NHẬT LIÊN TÔNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NHẬT LIÊN TÔNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NHẬT LIÊN TÔNG theo từ điển Phật học như sau:NHẬT LIÊN TÔNG NHẬT LIÊN TÔNGGốc chữ Nhật Bản Nichiren. Một tông phái Phật giáo lớn ở Nhật, được sáng lập vào thế kỷ thứ 13, do vị cao tăng pháp hiệu là Nhật Liên. Vì bộ kinh căn bản của tông này là Kinh Diệu … [Đọc thêm...] vềNHẬT LIÊN TÔNG
NHẤT LAI; S. Sakradagami
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NHẤT LAI; S. Sakradagami trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NHẤT LAI; S. Sakradagami theo từ điển Phật học như sau:NHẤT LAI; S. Sakradagami NHẤT LAI; S. SakradagamiDịch âm là Tư Đà Hàm; bậc tu hành đạt tới quả Nhất Lai này, thì chỉ phải trở lại làm người một lần nữa (nhất lai) rồi chứng quả A la hán là … [Đọc thêm...] vềNHẤT LAI; S. Sakradagami
NHẤT HẠNH TAM MUỘI
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NHẤT HẠNH TAM MUỘI trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NHẤT HẠNH TAM MUỘI theo từ điển Phật học như sau:NHẤT HẠNH TAM MUỘI NHẤT HẠNH TAM MUỘI Nhất hạnh tam muội tiếng Phạn là Ekavyuha-samadhi là chỉ tâm chuyên chú vào một hạnh mà tu tập chánh định. Nhất hạnh tam muội còn gọi là Nhất tam muội, Chân như … [Đọc thêm...] vềNHẤT HẠNH TAM MUỘI
NHẤT ĐẠI SỰ NHƠN DUYÊN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NHẤT ĐẠI SỰ NHƠN DUYÊN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NHẤT ĐẠI SỰ NHƠN DUYÊN theo từ điển Phật học như sau:NHẤT ĐẠI SỰ NHƠN DUYÊN NHẤT ĐẠI SỰ NHƠN DUYÊN Nhất đại sự nhơn duyên nghĩa là một mục đích duy nhất. Đức Phật xuất hiện ở thế gian chỉ có một mục đích là khai bày hiển lộ tướng chân thật của … [Đọc thêm...] vềNHẤT ĐẠI SỰ NHƠN DUYÊN
NHẤT CÚ TRI GIÁO
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NHẤT CÚ TRI GIÁO trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NHẤT CÚ TRI GIÁO theo từ điển Phật học như sau:NHẤT CÚ TRI GIÁO NHẤT CÚ TRI GIÁO 一 句 知 教 ; tk. 16-17 Thiền sư Trung Quốc thuộc tông Tào Ðộng pháp hệ thứ 35. Sư đắc pháp nơi Thiền sư Tịnh Chu ở An Kiết. Một trong những đệ tử đắc pháp của Sư là … [Đọc thêm...] vềNHẤT CÚ TRI GIÁO
NHẤT CƠ NHẤT CẢNH
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NHẤT CƠ NHẤT CẢNH trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NHẤT CƠ NHẤT CẢNH theo từ điển Phật học như sau:NHẤT CƠ NHẤT CẢNH NHẤT CƠ NHẤT CẢNH Nhất cơ nhất cảnh nghĩa là một cơ một cảnh. Cơ là thuộc về bên trong và động ở tâm. Cảnh là cái ở bên ngoài hiện rõ ở hình. Đức phật niêm hoa là cảnh, Ca Diếp hiểu … [Đọc thêm...] vềNHẤT CƠ NHẤT CẢNH