Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NHẤT CẢNH TỨ TÂM trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NHẤT CẢNH TỨ TÂM theo từ điển Phật học như sau:NHẤT CẢNH TỨ TÂM NHẤT CẢNH TỨ TÂM Nhất cảnh tứ tâm còn gọi là “Nhất thủy tứ tâm” ví như dòng nước không có tướng sai biệt, nhân vì quả báo của trời, người, ngạ quỉ, súc sanh bất đồng. Vì vậy, ngay nơi … [Đọc thêm...] vềNHẤT CẢNH TỨ TÂM
N
NHÂN QUẢ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NHÂN QUẢ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NHÂN QUẢ theo từ điển Phật học như sau:NHÂN QUẢ NHÂN QUẢNguyên nhân và hậu quả. Thuyết nhân quả là một trong những thuyết căn bản của đạo Phật. “Nhân quả chẳng chạy nhạy hào ly, Muôn việc tóm lại đều quy ở người.” (Toàn Nhật Thiền Sư – Hứa Sử … [Đọc thêm...] vềNHÂN QUẢ
NHÂN DUYÊN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NHÂN DUYÊN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NHÂN DUYÊN theo từ điển Phật học như sau:NHÂN DUYÊN NHÂN DUYÊNNhân. Cg, chính nhân, là nguyên do chính. Vd, phát sinh ra cây lúa, thì nhân chính là hạt lúa giống. Nhưng để có cây lúa mà chỉ có hạt giống không thì không đủ. Phải có sự tác động của các nhân … [Đọc thêm...] vềNHÂN DUYÊN
NHÀN CƯ THẬP ĐỨC
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NHÀN CƯ THẬP ĐỨC trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NHÀN CƯ THẬP ĐỨC theo từ điển Phật học như sau:NHÀN CƯ THẬP ĐỨC NHÀN CƯ THẬP ĐỨC Nhàn cư thập đức là mười đức của kẻ ở chỗ thanh vắng, bao gồm như sau: Không có cảnh nam nữ tức không có lòng dục. Không có nhơn duyên gây ra lời ăn tiếng nói … [Đọc thêm...] vềNHÀN CƯ THẬP ĐỨC
NHÂN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NHÂN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NHÂN theo từ điển Phật học như sau:NHÂN NHÂNCõi người, nơi loài người ở thuộc về cõi thiện lành. Cũng như cõi A tu la và cõi Trời đều thuộc về cõi thiện lành. Trái lại, ba cõi súc sinh, quỷ đói, địa ngục thuộc về ba cõi ác, khổ. NHÂN Lòng nhân từ, thương … [Đọc thêm...] vềNHÂN
NHẠC
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NHẠC trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NHẠC theo từ điển Phật học như sau:NHẠC NHẠCÂm nhạc. NHẠC ÂM Tiếng nhạc. NHẠC ÂM THỤ Ở cõi Cực Lạc của Phật A Di Đà, cây cối theo gió mà phát ra âm nhạc. NHẠC THIÊN Thần nhạc ở cõi Trời Càn Thát Bà (Gandharvas), x. Càn thát bà.Cảm ơn quý vị đã tra … [Đọc thêm...] vềNHẠC
NGUYỆT XỨNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NGUYỆT XỨNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NGUYỆT XỨNG theo từ điển Phật học như sau:NGUYỆT XỨNG NGUYỆT XỨNG 月 稱 ; S: candrakīrti; tk. 6/7; Ðược xem là Luận sư quan trọng nhất trong tông Trung quán sau Long Thụ. Sư quê ở Nam Ấn, xuất gia từ lúc nhỏ tuổi. Nhân lúc đọc trứ tác của Long Thụ, Sư … [Đọc thêm...] vềNGUYỆT XỨNG
NGUYỆT QUANG NHƯ HIỆN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NGUYỆT QUANG NHƯ HIỆN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NGUYỆT QUANG NHƯ HIỆN theo từ điển Phật học như sau:NGUYỆT QUANG NHƯ HIỆN NGUYỆT QUANG NHƯ HIỆNThiền sư Việt Nam, đệ tử Hòa thượng Chánh giác chùa Long Động và được thầy truyền tâm ấn. Sau về trụ trì chùa Nguyệt Quang ở Kiến An (Hải Phòng). Sự … [Đọc thêm...] vềNGUYỆT QUANG NHƯ HIỆN
NGUYỆT CHI
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NGUYỆT CHI trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NGUYỆT CHI theo từ điển Phật học như sau:NGUYỆT CHI NGUYỆT CHICũng gọi là Nhục Chi. Sách Tây phương gọi là Indo-Scythians. Tên gọi một bộ tộc lớn, vốn có địa bàn ở vòng cung Bắc sông Hoàng Hà ở Trung Hoa. Họ bị người Hung Nô dồn về phía Tây khoảng năm 165 … [Đọc thêm...] vềNGUYỆT CHI
NGUYỆT ÁI TAM MUỘI LỤC ĐỨC
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NGUYỆT ÁI TAM MUỘI LỤC ĐỨC trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NGUYỆT ÁI TAM MUỘI LỤC ĐỨC theo từ điển Phật học như sau:NGUYỆT ÁI TAM MUỘI LỤC ĐỨC NGUYỆT ÁI TAM MUỘI LỤC ĐỨC Đem lại lợi ích cho chúng sanh. Tỷ như lòng yêu thương của mặt trăng đối với muôn vật. Đây là một phép thiền định của Đức Phật khi Ngài nhập định … [Đọc thêm...] vềNGUYỆT ÁI TAM MUỘI LỤC ĐỨC