Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NGUYÊN THIỀU trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NGUYÊN THIỀU theo từ điển Phật học như sau:NGUYÊN THIỀU NGUYÊN THIỀUThiền sư Trung Hoa, thuộc thế hệ 33 dòng thiền Lâm Tế Trung Hoa, là người khai sáng tông Lâm Tế ở miền Nam Việt Nam, trong thời kỳ Trịnh-[tr.467] Nguyễn phân tranh. Sư nguyên họ Tạ, pháp … [Đọc thêm...] vềNGUYÊN THIỀU
N
NGUYỆN LỰC
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NGUYỆN LỰC trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NGUYỆN LỰC theo từ điển Phật học như sau:NGUYỆN LỰC NGUYỆN LỰCSức mạnh của người phát nguyện. Phật A Di Đà phát ra 48 lời nguyện để hỗ trợ cho chúng sinh, cầu vãng sinh về cõi] nước của Ngài. Tu theo pháp môn Tịnh độ là niệm danh hiệu Phật A Di Đà, dựa vào … [Đọc thêm...] vềNGUYỆN LỰC
NGUYỆN HỌC
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NGUYỆN HỌC trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NGUYỆN HỌC theo từ điển Phật học như sau:NGUYỆN HỌC NGUYỆN HỌCThiền sư Việt Nam, đời thứ 10 dòng thiền Vô Ngôn Thông (x. Vô Ngôn Thông). Sư họ Nguyễn, quê làng Phù Cẩn, làm đệ tử Thiền sư Viên Trí chùa Mật Nghiêm, đời vua Lý Anh Tông. Vua rất trọng tài … [Đọc thêm...] vềNGUYỆN HỌC
NGUYỆN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NGUYỆN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NGUYỆN theo từ điển Phật học như sau:NGUYỆN NGUYỆNLời phát quyết tâm của người tu đạo. Vd, khi Phật Thích Ca ngồi nhập định dưới gốc cây Bồ đề, đã phát ra lời nguyện “Dù cho xương khô, máu cạn, nếu không đạt đạo, ta thề không rời khỏi cây này.” Phật A Di Đà có … [Đọc thêm...] vềNGUYỆN
NGŨ VÔ GIÁN ĐỊA NGỤC
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NGŨ VÔ GIÁN ĐỊA NGỤC trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NGŨ VÔ GIÁN ĐỊA NGỤC theo từ điển Phật học như sau:NGŨ VÔ GIÁN ĐỊA NGỤC NGŨ VÔ GIÁN ĐỊA NGỤC Theo Kinh Địa Tạng Bồ Tát dạy rằng : Ở trong địa ngục vô gián có năm điều nghiệp cảm tội nhân phải bị hành hình liên tiếp, nên sự thống khổ không lúc … [Đọc thêm...] vềNGŨ VÔ GIÁN ĐỊA NGỤC
NGŨ VỊ TU CHỨNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NGŨ VỊ TU CHỨNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NGŨ VỊ TU CHỨNG theo từ điển Phật học như sau:NGŨ VỊ TU CHỨNG NGŨ VỊ TU CHỨNG Ngũ vị tu chứng là năm địa vị tu chứng : 1. Tư lương vị : Là địa vị của tam hiền gồm Thập trụ, Thập hạnh, Thập hồi hướng. Trong giai đoạn này hành giả y theo Lục Ba La … [Đọc thêm...] vềNGŨ VỊ TU CHỨNG
NGŨ VỊ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NGŨ VỊ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NGŨ VỊ theo từ điển Phật học như sau:NGŨ VỊ NGŨ VỊ Tông Thiên Thai chia quá trình thuyết pháp của Phật ra năm thời giáo, dùng năm hình thức khác nhau của sữa để ví dụ, gọi là ngũ vị hay là Ngũ chủng ngưu vị. Đó là năm món ăn do con bò cái cung cấp. Nhũ vị … [Đọc thêm...] vềNGŨ VỊ
NGŨ UẨN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NGŨ UẨN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NGŨ UẨN theo từ điển Phật học như sau:NGŨ UẨN NGŨ UẨN Ngũ uẩn là năm món tích tụ hòa hợp mà thành thân tâm của người ta, của chúng sanh, chúng nó che khuất chơn lý, khiến chúng sanh luân hồi thọ khổ. Cũng kêu là Ngũ ấm. 1. Sắc uẩn : Là ngũ căn ngũ trần … [Đọc thêm...] vềNGŨ UẨN
NGŨ TỲ KHEO
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NGŨ TỲ KHEO trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NGŨ TỲ KHEO theo từ điển Phật học như sau:NGŨ TỲ KHEO NGŨ TỲ KHEO Ngũ Tỳ Kheo là năm vị đệ tử xuất gia đầu tiên của Phật, mà trong Kinh thường gọi là năm anh em ông Kiều Trần như : A Nhã Kiều Trần Như Át Bệ Bạt Đề. Thập Lực Ca Diếp ( Bà … [Đọc thêm...] vềNGŨ TỲ KHEO
NGŨ TƯỚNG SUY
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NGŨ TƯỚNG SUY trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NGŨ TƯỚNG SUY theo từ điển Phật học như sau:NGŨ TƯỚNG SUY NGŨ TƯỚNG SUY Ngũ tướng suy là năm tướng suy của chư thiên, nó hiện ra khi các Ngài hưởng hết phước nơi cõi trời và chuẩn bị đi đầu thai. Trong Niết Bàn Kinh quyển 19 có chép rằng : đức Đế Thích … [Đọc thêm...] vềNGŨ TƯỚNG SUY